Giảm tỷ lệ gia công đồng thời tăng khả năng tự doanh

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP ĐẦY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY GIÀY THÁI BÌNH _ “TTRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO (Trang 53)

Hiện nay, trong ngành da giày Việt Nam, phần lớn các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dưới hình thức gia cơng sản phẩm cho các đối tác nước ngồi. Hợp đồng gia công tức là khi doanh nghiệp ký hợp đồng với các đối tác thì mẫu

cơng ty nhận gia cơng chỉ có nhiệm vụ sản xuất hàng loạt theo số lượng yêu cầu với đúng mẫu mã và kích thước đã quy định trước và nhận tiền gia cơng. Do đó việc thu lợi nhuận từ gia cơng giày là rất thấp vì mỗi đơi giày mà công ty nhận gia công chỉ nhận được một khoản tiền rất nhỏ so với giá chính thức khi sản

phẩm hoàn thành và được tiêu thụ trên thị trường.

Vào năm 1993 cơng ty giày Thái Bình chính thức bước vào việc sản xuất giày, ngay từ buổi đầu hoạt động công ty đã xác định nhắm vào việc gia

cơng giày cho các đối tác nước ngồi vì tình hình lúc đó cơng ty khơng có đủ nguồn lực về nguồn nhân lực cũng như nguồn tài chính để tự sản xuất ra những sản phẩm của riêng mình được. Đến năm 1995, cơng ty đã sớm nhận biết được

việc nhận gia công sẽ đem lại lợi nhuận khơng cao nên đã có hướng chuyển từ hình thức gia cơng sang hình thức “mua nguyên liệu bán thành phẩm”. Điều này có nghĩa là cơng ty sẽ chủ động hoàn toàn trong việc tạo ra một thành phẩm từ khâu thiết kế mẫu mã đến sản xuất. Tuy nhiên, việc này khơng dễ thực hiện vì chi phí để sản xuất một thành phẩm đã tăng lên làm cho giá thành sản phẩm cuối cùng cũng tăng lên. Mà khi giá của sản phẩm cao sẽ khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, bên cạnh đó việc thiết kế mẫu mã sản phẩm cũng chưa đẹp và phong phú vì nguồn nhân lực cịn hạn chế. Vì vậy trong giai đoạn này cơng ty đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm đối tác để tiêu thụ sản phẩm.

Nếu như vào năm 1995 tỷ lệ tự doanh của công ty là rất nhỏ khoảng 4%, thì hiện nay con số này đã tăng lên 35%, con số này không phải quá cao nhưng

đã cho thấy được nỗ lực muốn khẳng định thương hiệu của mình của cơng ty trên

thị trường thế giới. Thơng qua q trình tự doanh sẽ tạo điều kiện để nhãn hiệu, tên công ty xuất hiện trên các sản phẩm xuất khẩu, qua đó khách hàng sẽ nhớ đến cơng ty nhiều và lâu hơn. Bên cạnh đó, cơng ty sẽ chủ động hơn trong công việc kinh doanh của mình, trong việc tìm kiếm khách hàng và việc sản xuất ra những sản phẩm của riêng mình. Đồng thời, cơng ty có thể thu về lợi nhuận nhiều hơn với những sản phẩm của chính mình, góp phần nâng cao đời sống của đội ngũ

cán bộ cơng nhân viên cơng ty. Vì vậy, cơng ty cần tích cực hơn trong hoạt động kinh doanh đặc biệt là nâng cao khả năng tự doanh của mình.

Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích mà khi nâng cao khả năng tự doanh của cơng ty mang lại thì cũng có nhiều khó khăn. Đầu tiên là q trình thâm nhập vào các thị trường mục tiêu sẽ rất gay gắt vì sẽ phải đối mặt với nhiều đối thủ

cạnh tranh hơn. Tiếp đó, khi cơng ty đưa sản phẩm của chính mình ra thị trường sẽ chịu rất nhiều áp lực của việc kiện bán phá giá từ các thị trường. Trước đây, khi công ty chỉ nhận gia cơng giày cho đối tác nước ngồi thì việc kiện bán phá giá không thể xảy ra nhưng với tình hình hiện nay thì cơng ty cần có nhiều biện pháp để đối mặt với các vụ kiện chống bán phá giá. Công ty cần tổ chức một đội ngũ nhân viên có trình độ cao và am hiểu về các điều luật trong thương mại quốc tế để đối phó với tình hình hội nhập trong tương lai. Đội ngũ nhân viên này cần thường xuyên và tích cực trong việc tìm hiểu các thơng tin về hội nhập từ Phịng Thương Mại Cơng Nghiệp Việt Nam để giúp Ban giám đốc cơng ty có định hướng đúng trong việc sản xuất kinh doanh của mình.

Việc hội nhập không phải là dễ dàng ngay cả khi cơng ty có sự chuẩn bị chu đáo trong hoạt động của mình. Hội nhập địi hỏi cơng ty phải có cái nhìn thật sâu và rộng về tình hình mới để có những quyết định đúng. Với tình hình hiện

tại, với hướng phát triển mới có thể sẽ gây rất nhiều khó khăn cho cơng ty, việc thành cơng hay thất bại khơng thể nói trước nhưng với nỗ lực của mình cơng ty sẽ tiếp tục duy trì và phát triển.

Để đạt mục tiêu nâng cao về lợi nhuận trong tương lai, công ty cần giảm

bớt tỷ lệ gia công và nâng cao khả năng tự doanh. Nếu năm 2009 tỷ lệ tự doanh của cơng ty chỉ chiếm 35%, thì đến năm 2015, cơng ty đã đề ra mục tiêu phải nâng cao khả năng tự doanh của mình lên 50%. Để thực hiện được mục tiêu này công ty đã không ngừng mở rộng qui mô sản xuất, đào tạo nhân tài trong quản lý cũng như phục vụ cho quá trình sản xuất.

3.2.2. Tuân thủ đúng theo Hiệp định TBT về da giày của WTO

Các nước mà sản phẩm của công ty xuất khẩu qua đa phần là thành viên của WTO, vì vậy việc đáp ứng các quy định của WTO về hàng da giày là cực kỳ cần thiết.

Trước tiên là vấn đề chất lượng sản phẩm, có rất nhiều quy định về chất lượng sản phẩm cũng như các công đoạn kiểm tra được thực hiện để đảm bảo rằng vật liệu đáp ứng được tiêu chuẩn mà WTO đặt ra. Do đó, cơng ty phải cho thấy rằng sản phẩm của mình là tốt, đủ tiêu chuẩn và có thể cạnh tranh với sản

phẩm của các nước khác. Và công ty cũng phải đưa ra những bằng chứng cụ thể và minh bạch về nguồn gốc của nguồn nguyên liệu cấu thành lên sản phẩm của mình.

™ Về dán nhãn hàng hóa:

Cơng ty phải đảm bảo các sản phẩm của mình được dán nhãn ghi rõ

thành phần nguyên vật liệu cấu thành sản phẩm như mũi giày, lót và đế giày. Các vật liệu cần phải được dán nhãn theo một trong bốn cách sau: da, da thuộc, vật liệu dệt hoặc các nguyên liệu khác.

™ Vấn đề đóng gói:

Tồn bộ quy trình đóng gói phải tn thủ các điều kiện và tiêu chuẩn về việc sử dụng nguồn nguyên liệu có thể tái chế hoặc có thể phục hồi, sử dụng lại

được. Bên cạnh đó cịn phải thỏa mãn về yêu cầu khối lượng và trọng lượng để

người tiêu dùng có thể chấp nhận. Không chứa hàm lượng kim loại nặng và các chất độc hại khác không vượt quá mức tối thiểu.

™ Về vấn đề môi trường:

Bên cạnh việc thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các quốc gia thì WTO cũng rất quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trường. Vì vậy đi đơi với q trình sản xuất cơng ty phải ln có ý thức bảo vệ mơi trường do đó khi sản xuất cơng ty nên hạn chế sử dụng các chất và phế phẩm nguy hiểm (thuốc nhuộm azo) dùng trong các sản phẩm da giày.

Việc tuân thủ theo đúng hiệp định TBT về sản phẩm sẽ tạo điều kiện

thuận lợi và lợi thế cạnh tranh hơn khi sản phẩm của công ty gia nhập sâu hơn vào thị trường thế giới. Việc chuẩn bị kỹ càng từ khâu thiết kế mẫu mã, lựa chọn nguyên phụ liệu phù hợp đến việc sản xuất ra một sản phẩm đúng chuẩn có thể

gây khó khăn và tăng chi phí sản xuất nhưng bù lại cơng ty sẽ giữ được uy tín của mình, tạo được niềm tin nơi khách hàng.

3.2.3. Đào tạo và nâng cao năng lực đội ngũ công nhân

Đối với bất kỳ một tổ chức nào thì con người ln giữ vai trị chủ đạo,

quyết định đến thành cơng của tổ chức. Nếu vai trị của con người được phát huy tốt thì tổ chức đó chắc chắn sẽ thành cơng.

Cơng ty Thái Bình là một hệ thống nhiều công ty con nên lực lượng cơng nhân rất đơng đảo vì vậy trình độ của cơng nhân có thể có sự chênh lệch

khác nhau. Do đó ngay từ khâu tuyển dụng cơng ty cần xem xét kỹ trình độ chun mơn của mỗi người để có chế độ đào tạo riêng phù hợp nhằm tạo ra một

đội ngũ cơng nhân lành ngề có trình độ ngang nhau.

Trong q trình sản xuất, cơng ty phải luôn thực hiện đào tạo lại cho

công nhân nếu có sự thay đổi về quy trình sản xuất hay thay đổi về công nghệ xản xuất. Không ngừng ở việc đào tạo chuyên môn công ty nên đào tạo cho công nhân về kiến thức quản lý chất lượng, đưa ra các tiêu chuẩn chất lượng cụ thể để cơng nhân dựa vào đó có thể thực hiện sản xuất có hiệu quả hơn.

Tạo điều kiện cho những cơng nhân giỏi, có tay nghề cao đi ra nước

ngoài để giao lưu học hỏi kinh nghiệm sản xuất.

Hằng năm cơng ty có thể tổ chức các cuộc thi về tay nghề sản xuất cho công nhân giữa các chuyền với nhau để nâng cao tay nghề sản xuất cho cơng nhân, tạo khơng khí sơi động giúp cơng nhân có tinh thần làm việc tốt hơn.

Cơng ty nên có chế độ đãi ngộ phù hợp với cơng nhân, khuyến khích

cơng nhân làm việc để tránh tình trạng cơng nhân nghỉ việc sẽ gây ảnh hưởng tới tình hình sản xuất của cơng ty.

3.2.4. Đa dạng hóa mẫu mã và nâng cao chất lượng sản phẩm

™ Đa dạng hóa mẫu mã

Hoàn thiện và cải tổ lại bộ phận thiết kế của cơng ty. Nhân viên thiết kế phải có trình độ chuyên cao, sáng tạo, năng động có khả năng làm việc nhóm,

chịu khó tìm tịi và có khả năng nắm bắt nhanh các xu hướng về thời trang giày dép trên thế giới.

Cơng ty có tự mình hoặc liên kết với một số nhà sản xuất trong nước “mua đứt” những mẫu mã từ nước ngoài mà hiện nay người tiêu dùng đang sử

dụng nhiều.

Hàng năm cơng ty có thể tổ chức những cuộc thi thiết kế giày, đối tượng tham gia có thể là những cơng nhân trực tiếp sản xuất và tồn bộ cán bộ nhân viên của công ty hoặc công ty có thể mở rộng quy mơ cuộc thi sang các trường

đại học, cao đẳng trong khu vực. Công ty có thể mua những mẫu mã được thiết

kế trong cuộc thi để sản xuất và xuất khẩu nếu nó ấn tượng và phù hợp với nhu cầu hiện tại. Qua đó cơng ty cũng có thể tìm được những nhân viên thiết kế mới

để bổ sung cho đội ngũ thiết kế của mình.

Cơng ty nên tạo ra cuốn catalogue về những mẫu giày hiện có của cơng ty để thấy được q trình thay đổi, xu hướng thời trang giày dép qua từng giai đoạn để có những thiết kế phù hợp. Đồng thời cũng tạo cho khách hàng cơ hội

tiếp cận với nhiều mẫu mã của cơng ty để họ có những lựa chọn theo ý thích của mình.

Tùy vào điều kiện văn hóa – xã hội, thói quen, tập tục của từng thị trường cụ thể mà đội ngũ thiết kế có thể tạo ra những sản phẩm khác nhau. Có thể người dân của thị trường này ưa chuộng màu sắc, kiểu dáng này hơn màu sắc, kiểu dáng kia. Hoặc ta cũng phải chú ý đến sự thay đổi theo mùa trong năm, mùa hè người tiêu dùng thường thích những đơi dép mang lại sự thoải mái, nhẹ nhàng cịn mùa đơng họ địi hỏi những đơi giày phải mang lai sự ấm áp. Do đó sự hiểu biết của người thiết kế trong trường hợp này cực kỳ quan trọng quyết định đến sự thành bại của một sản phẩm.

Sản phẩm chủ lực của công ty là giày thể thao nhưng công ty cũng cần phải quan tâm đầu tư đến các sản phẩm khác nữa như : giày nữ, giày vải, giày trẻ em. Vì đó cũng là những sản phẩm tiềm năng hứa hẹn mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty.

™ Nâng cao chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm là yếu tố vô cùng quan trọng và quyết định đến sự tồn tại của một sản phẩm trên thị trường. Vì vậy, cơng ty cần đặc biệt quan tâm tới yếu tố này. Công ty nên phát triển đồng nhất và đầy đủ hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000 cho tất cả các cơ sở sản xuất của cơng ty và ln đi đúng quy trình chất lượng từ khâu làm mẫu đến sản xuất, các phịng thí nghiệm kiểm

định chất lượng phải được đặt tại phân xưởng sản xuất chính để đảm bảo quy

trình kiểm sốt chất lượng ln diễn ra một cách chặt chẽ nhất. Ngồi ra, cơng ty phải ln duy trì chất lượng của sản phẩm dựa trên yêu cầu tiêu chuẩn Quốc tế cho thị trường trên Thế giới như: CPSIA, REACH... Để thực hiện được các tiêu chuẩn đó, cơng ty cần chú ý tới các vấn đề sau:

• Nguyên liệu đầu vào của cơng ty có xuất xứ từ nhiều nơi nên chất lượng không đồng đều ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm giày dép tạo ra. Do đó cơng ty cần thiết lập một bộ phận thu mua nguyên vật liệu, bộ phận này sẽ có nhiệm vụ tìm kiếm những đối tác cung cấp nguyên liệu đầu vào có chất lượng cao và đồng đều nhưng giá cả có thể chấp nhận được.

• Cơng ty phải tạo được mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp trong nước và nước ngoài để đảm bảo nguyên vật liệu đầu vào của công ty luôn tốt và

luôn được cung cấp đầy đủ về số lượng khi cần thiết.

• Cơng ty có thể liên kết với các cơng ty sản xuất trong nước để cùng mua nguyên vật liệu đầu vào nhằm làm giảm chi phí.

• Tìm kiếm những nguyên vật liệu mới, dễ phân hủy nhằm tạo ra sự độc đáo của sản phẩm và chung tay bảo vệ mơi trường. Hoặc cơng ty có thể tạo ra những sản phẩm giày dép có những tính năng phụ như có khả năng matxa chân, giữ ẩm cho chân...

• Đội ngũ cơng nhân phải được đào tạo nhằm nâng cao khả năng chuyên

môn để tạo ra những sản phẩm giày da đẹp và tốt nhất.

xun tìm hiểu những cơng nghệ mới bằng cách cử một nhóm đi tìm hiểu, tham gia các hội chợ triển lãm về công nghệ sản xuất da giày mới để có hướng đầu tư áp dụng cơng nghệ mới nhất. Trong q trình áp dụng cơng nghệ mới, công ty cũng cần chú ý lắp đặt sao cho phù hợp, thông nhất

giữa các khâu như: cắt, may, gị rắp hồn chỉnh sản phẩm và phải đồng bộ giữa các nhà máy để sản phẩm tạo ra có chất lượng tốt như nhau.

3.2.5. Xây dựng chiến lược hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu

™ Thành lập phòng Marketing

Hoạt động marketing là một trong những hoạt động rất quan trọng trong việc giới thiệu sản phẩm tới tay người tiêu dùng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến

doanh số bán hàng, chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được... Có thể nói “Sự thành cơng hay thất bại của hoạt động

marketing sẽ quyết định sự thành bại của doanh nghiệp”. Do đó, cơng ty cần đầu tư mạnh tay hơn cho hoạt động này. Nhưng thực tế hiện nay trong cơ cấu tổ chức của công ty chưa có phịng Marketing, vì vậy có thể nói cơng ty chưa thật sự quan tâm tới vấn đề này. Đó là một hạn chế lớn của cơng ty khi mà đất nước ta

đã và đang trên đường hội nhập và hoạt đông marketing nếu được tổ chức tốt sẽ

giúp quảng bá hình ảnh cũng như sản phẩm của cơng ty tới khách hàng trên tồn thế giới.

Với tình hình đó, việc mà cơng ty cần làm trước tiên là phải thành lập một phòng Marketing. Nhiệm vụ của chính của phịng Marketing là thu thập thông tin về nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng đồng thời xây dựng một chiến lược và kế hoạch marketing cụ thể. Chiến lược và kế hoạch marketing cần

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP ĐẦY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY GIÀY THÁI BÌNH _ “TTRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)