Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty TNHH tu bổ tôn tạo và xây dựng duy linh (Trang 50 - 57)

6. Kết cấu của đề tài

3.3. Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại Cơng ty TNHH tu bổ

3.3.2. Một số kiến nghị

3.3.2.1. Nâng cao nhận thức, chất lượng của nhà quản trị và nhân viên cũng như toàn bộ đội ngũ lao động của tổ chức trong công tác quản trị rủi ro.

Các hoạt động trong doanh nghiệp được thực hiện một cách hiệu quả hay khơng là do nhận thức, trình độ, kỹ năng, đạo đức của con người. Trong công tác quản trị rủi ro cũng vậy nhận thức của nhà quản trị và nhân viên là rất quan trọng.

Hiện nay nhận thức của các nhà quản trị và nhân viên của Công ty về công tác quản trị rủi ro còn thấp nên giải pháp trước tiên là phải nâng cao nhận thức của nhà quản trị

và nhân viên vì chỉ khi họ có nhận thức tốt về cơng tác quản trị rủi ro trong các hoạt động của Cơng ty thì việc thực hiện cơng tác quản trị rủi ro mới có hiệu quả cao.

Muốn nâng cao nhận thức của nhân viên thì trước tiên phải nâng cao nhận thức của nhà quản trị, vì khi nhà quản trị nhận thức được họ sẽ có những phương pháp triển khai, phổ biến cho nhân viên.

Từ việc nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro, các nhà quản trị sẽ tổ chức các lớp bồi dưỡng kinh nghiệm, kỹ năng về kiến thức về rủi ro và cách phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro cho các nhân viên trong cơng ty. Ngồi ra, Cơng ty có thể mời các chuyên gia về quản trị rủi ro tham gia buổi trao đổi để nói truyện, truyền đạt về kinh nghiệm. Tăng cường tổ chức các cuộc thi về phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro hàng năm để nhân viên trong công ty nhận thức đúng đắn hơn về rủi ro và công tác quản trị rủi ro

Con người luôn là yếu tố trung tâm quyết định tới sự thành công hay thất bại của bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Con người tác động đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm .... Chính vì vậy, trong bất kỳ chiến lược phát triển của bất kỳ công ty nào cũng khơng thể thiếu con người được.

Cơng ty có nhiều những người thợ giỏi, nhân viên giỏi những người quản lý giàu kinh nghiệm và tay nghề cao. Song cùng với thời đại kỹ thuật khoa học cơng nghệ cao thì dần dần các doanh nghiệp sẽ phải sử dụng những máy móc thiết bị hiện đại địi hỏi người cơng nhân phải có trình độ, hiểu biết để có thể làm chủ và vận hành được các trang thiết bị công nghệ mới.

Việc xác định nhu cầu giáo dục đào tạo dựa trên cơ sở kế hoạch nguồn nhân lực để thực hiện các mục tiêu chiến lược của công ty. Căn cứ vào yêu cầu từng bộ phận cụ thể mà lập ra kế hoạch đào tạo, tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm, trang bị kiến thức kỹ thuật phục vụ cho việc áp dụng qui trình máy móc, thiết bị mới đàu tư. Nhu cầu đào tạo của cơng ty bắt nguồn từ địi hỏi về năng lực và trình độ cần đáp ứng để thực hiện nhiệm vụ và tương lai. Do đó, việc xác định nhu cầu đào tạo phải do trực tiếp các phòng ban chức năng tiến hành dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc qua khảo sát về trình độ hiểu biết năng lực và khả năng đáp ứng của CBCNV dưới hình thức phỏng vấn trực tiếp và các phiếu điều tra cho phép các phòng ban chức năng xác địnhnhu cầu giáo dục, đáo tạo. Phòng tổ chức tổng hợp các nhu cầu đó đồng thời dựa trên các yêu cầu thực hiện mục tiêu chiến lược để xây dựng kế hoạch đào tạo.

3.3.2.2. Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thị trường

Tình hình nghiên cứu thị trường là căn cứ quan trọng trong xây dựng kế hoạch sản xuất - kinh doanh. Để tiến hành phân tích thị trường doanh nghiệp tiến hành thu thập các thông tin liên quan đến cung cầu trên thị trường, xu hướng biến động của nhu cầu và cung ứng vị thế của nhà cung cấp, các yếu tố pháp lý, các tiêu chuẩn hiện hành... Khi nghiên cứu thị trường, Cơng ty sẽ tính tốn được tình hình của thị trường. Nắm bắt được thông tin này sẽ giúp cho công ty xây dựng kế hoạch sản xuất – kinh doanh chính xác hơn. Đặc biệt thị trường ln chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, nên công ty cần lập ra một bộ phận nghiên cứu thị trường, bên cạnh chức năng thu thập thơng tin, bộ phận này cịn tiến hành phân tích, xử lý thơng tin đưa ra những dự báo chính xác, kịp thời về tình hình thị trường.

Hiện nay có hai phương pháp nghiên cứu phổ biến là nghiên cứu tại hiện trường và nghiên cứu tại địa bàn. Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường cho thơng tin chính xác nhưng chi phí cao, vì vậy mà khơng nên áp dụng thường xuyên, còn phương pháp nghiên cứu tại địa bàn ít tốn kém nhưng thơng tin có độ chính xác khơng cao. Để nâng cao chất lượng thông tin, công ty nên áp dụng linh hoạt cả hai phương pháp.

Để tiến hành phân tích thị trường doanh nghiệp tiến hành thu thập các thông tin liên quan đến cung cầu trên thị trường, xu hướng biến động của nhu cầu và cung ứng vị thế của nhà cung cấp, các yếu tố pháp lý, các tiêu chuẩn hiện hành... Nắm bắt được thông tin này sẽ giúp cho công ty xây dựng kế hoạch sản xuất – kinh doanh chính xác hơn. Đặc biệt thị trường máy móc, thiết bị cơng nghiệp chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, nên công ty cần lập ra một bộ phận nghiên cứu thị trường, bên cạnh chức năng thu thập thông tin, bộ phận này cịn tiến hành phân tích, xử lý thơng tin đưa ra những dự báo chính xác, kịp thời về giá cả thị trường. Hiện nay có hai phương pháp nghiên cứu phổ biến là nghiên cứu tại hiện trường và nghiên cứu tại địa bàn. Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường cho thơng tin chính xác nhưng chi phí cao, vì vậy mà khơng nên áp dụng thường xuyên, còn phương pháp nghiên cứu tại địa bàn ít tốn kém nhưng thơng tin có độ chính xác không cao. Để nâng cao chất lượng thông tin, công ty nên áp dụng linh hoạt cả hai phương pháp.

3.3.2.3. Giải pháp về nhân sự

Con người là yếu tố quyết định thành công hay thất bại của mọi hoạt động. Do đó địi hỏi cơng ty phải có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ

của đội ngũ cán bộ công nhân viên, tuyển dụng thêm những nhân viên có năng lực, sức khỏe và đạo đức, loại bỏ những nhân viên có năng lực và đạo đức kém. Hiện nay, đội ngũ cán bộ nhân viên của Công ty TNHH tu bổ tôn tạo và xây dựng Duy Linh vừa có cán bộ trẻ, nhiệt huyết với cơng việc, nhưng kinh nghiệm và trình độ cịn hạn chế và vừa có những nhân viên có tuổi đời cao trong nghề. Do đó cơng ty cần khuyến khích tạo điều kiện để nhân viên có thể nâng cao trình độ của cả đội ngũ nhân viên trẻ và nhân viên lâu năm nhằm tạo ra hiệu quả trong công việc cao nhất.

Cơng ty có thể cử nhân viên đi học thêm về các lớp nghiệp vụ nâng cao ngắn hạn,

tham dự các lớp hội thảo về các vấn đề liên quan đến chuyên mơn nhằm nâng cao hiểu biết và kinh nghiệm để có thể xử lý các tình huống thực tế phát sinh khi thực hiện nghiệp vụ của mình.

Tổ chức tuyển dụng nhân viên mới có trình độ chun mơn vào các vị trí cịn thiếu, cử nhân viên có kinh nghiệm kèm cặp các nhân viên mới để họ dễ hịa nhập với mơi trường làm việc mới.

3.3.2.3. Giải pháp lâu dài

Tạo môi trường thuận lợi có sự đồn kết, nhất trí cao giữa lãnh đạo và nhân viên, để hợp tác thực hiện cơng việc chung có hiệu quả nhất.

Khuyến khích làm việc theo nhóm, đan xem làm việc độc lập, khuyến khích nhân viên chủ động thực hiện chứ không chỉ đơn thuần thừa hành chỉ đạo của cấp lãnh đạo.

Công ty cần phải có chính sách đãi ngộ thật cơng bằng, khơng chỉ có đãi ngộ về tài chính cịn phải có đãi ngộ phi tài chính để xây dựng văn hóa doanh nghiệp đồng thời tạo động lực cho người lao động phấn đấu hơn nữa.

Cơng ty phải có kế hoạch đào tạo chương trình an tồn lao động cho người lao động thường niên, tổ chức đan xem thêm các cuộc thi về tìm hiểu an tồn lao động, giúp người lao động có kiến thức vững vàng và hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của an tồn trong cơng việc.

Bên cạnh việc hoàn thiện tri thức cũng cần chú trọng đến việc hoàn thành tư cách đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm với cơng việc.

Tóm lại, trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ln tồn tại những rủi ro có thể xảy đến bất cứ lúc nào đối với doanh nghiệp và gây ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần nâng cao hơn nữa cơng tác quản trị rủi ro để hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại mà rủi ro gây ra cho công ty.

KẾT LUẬN

Với những biến động của thị trường ngày nay các doanh nghiệp càng phải đương đầu nhiều hơn với các thách thức để tìm ra cho mình những cơ hội tốt nhất. Để cạnh tranh và đứng vững trên thị trường trong và ngồi nước cơng ty cần làm tốt cơng tác quản trị , trong đó đặc biệt chú ý đến công tác quản trị rủi ro.

Do vậy với những công tác quản trị rủi ro của công ty TNHH tu bổ tôn tạo và xây dựng Duy Linh thì cần phải tập trung quan tâm và làm cụ thể ở các bước của quá trình quản trị rủi ro để đạt hiệu quả nhất. Trong các dự án mà cơng ty tham gia xây dựng và thực hiện thì cơng việc thu thập, phân tích và xử lý thơng tin thu thập được là một phần rất quan trọng ảnh hưởng tới kết quả của dự án mà công ty điều tra thực hiện. Trong công tác quản trị rủi ro không chỉ làm tốt theo kế hoạch hay kinh nghiệm để thực hiện mà cịn cần phải linh hoạt thích ứng sao cho ln đạt được mục tiêu quan trọng. Việc đánh giá công tác quản trị rủi ro của công ty cũng cần đưa ra được các thành công và hạn chế cũng như các ngun nhân để có thể duy trì một cách tốt nhất.

Tóm lại, cơng tác quản trị rủi ro là rất quan trọng đối với các cơng ty, nó có ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của công ty. Mọi hoạt động trong cơng ty cần phải có sự phối hợp nhịp nhàng tạo nên một dây truyền hồn hảo hay chính là sự tăng trưởng phát triển của công ty.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Giáo trình, bài giảng

1. PGS.TS Trần Hùng (2017), Giáo trình Quản trị ro, Đại học Thương Mại.

2. GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (2017), Quản trị rủi ro và khủng hoảng, NXB Lao động – Xã hội.

3. Nguyễn Anh Tuấn (2006), Quản trị rủi ro trong kinh doanh thương mại, NXB Lao động – Xã hội.

4. Phạm Vũ Luận (2004), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Lao động Xã hội.

5. TS. Ngô Quang Xuân (2008), Giáo trình quản trị rủi ro, ĐH kinh tế TPHCM, NXB Thống Kê.

B. Các luận văn

1. Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Đào Thị Oanh (2012) với đề tài: “ Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ vùng đất kỹ thuật số” (Khoa quản trị doanh nghiệp năm 2012- Đại học Thương Mại)

2. Luận án tiến sĩ của TS. Nguyễn Liên Hương (2004) với đề tài: “Nghiên cứu vấn

đề rủi ro và các biện pháp quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng”.

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Câu hỏi phỏng vấn

Câu 1: Xin ơng (bà) vui lịng cho biết hiện tại cơng ty đang có phương án riêng về cơng tác thực hiện quản trị rủi ro trong doanh nghiệp không?

Câu 2: Xin ơng (bà) vui lịng cho biết hiện nay cơng ty dung phướng pháp gì để nhận dạng các rủi ro có thể gặp phải trong q trình hoạt động?

Câu 3: Xin ơng (bà) vui lịng cho biết hiện nay cơng ty dùng phướng pháp gì để phân tích và đánh giá các rủi ro gặp phải trong quá trình hoạt động?

Câu 4: Xin ơng (bà) vui lịng cho biết các rủi ro mà công ty đã từng gặp hải trong quá trình hoạt động của mình và tổn thất mà nó gây ra như thế nào?

Câu 5: Xin ông (bà) vui lịng cho biết cơng ty có phương án như thế nào trong việc xây dựng quỹ tài trợ rủi ro cho công ty?

Câu 6: Xin ơng (bà) vui lịng cho biết những mục tiêu của công ty trong giai đoạn 2018 – 2020 cần đạt được là gì?

Phụ lục 2: Phiếu điều tra nhân viên

Xin chào Anh/chị,

Tôi hiện đang thực hiện đề tài khóa luận: “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại Công ty TNHH tu bổ tôn tạo và xây dựng Duy Linh ” tại trường Đại học Thương mại. Để có thêm thơng tin phục vụ cho bài khóa luận khơng nhằm mục đích kinh doanh, tơi mong có thể nhận được một số thông tin cũng như ý kiến đánh giá vào phiếu khảo sát? Anh(chị) có thể đánh dấu X hoặc vào ô trống ở mỗi đầu dịng trước đáp án lựa chọn của mình.

Xin chân thành cảm ơn!

A. Thông tin cá nhân

1. Họ và tên:.................................... 2. Tuổi: ………………………… 3. Giới tính:

Nam Nữ

4. Kinh nghiệm làm việc

<6 tháng 6 tháng-1 năm 1-2 năm >2 năm

5. Hiện anh/ chị đang làm tại bộ phận nào?

Hành chính

Đầu tư, kinh doanh Tài chính, kế tốn Cơng nhân lao động

B. Nội dung điều tra:

1. Anh/chị có biết về công tác quản trị rủi ro của công ty khơng?

Có Khơng

2. Anh(chị) có thấy cơng ty mình nhận dạng các rủi ro như thế nào?

Rất tốt Tốt

Bình thường Khơng tốt

3. Anh(chị) thấy công tác khắc phục, xử lý rủi ro của công ty khi có sự cố xảy ra như thế nào?

Tốt

Bình thường

Khơng tốt

4. Xin Anh (Chị) đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các rủi ro thường gặp sau đến hoạt động của công ty?

Các rủi ro gặp phải Mức độ ảnh hưởng

1 2 3 4 5

Khách hàng chậm tiền hàng Chậm tiến độ do thời tiết Tai nạn lao động

Nhà cung cấp giao hàng chậm, chất lượng kém

Đối thủ cạnh tranh chơi xấu

“1” là kém “2” là trung bình “ 5” là rất tốt

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty TNHH tu bổ tôn tạo và xây dựng duy linh (Trang 50 - 57)