6. Kết cấu đề tài
3.1. Phương hướng hoạt động của Công ty Cổ phần Nhôm Đô Thành trong giai đoạn
giai đoạn 2018-2020
3.1.1. Bối cảnh của ngành Nhôm hiện nay
Năm 2017 là năm có nhiều biến động đối với nội bộ ngành Nhôm khi đứng trước sự đổ bộ xâm lược thị trường một cách ồ ạt, thiếu kiểm sốt của nhơm hệ nhập khẩu Trung Quốc. Bên cạnh đó là việc bỏ rơi chất lượng, chạy theo lợi nhuận trước mắt của chính những nhà nhập khẩu, phân phối, trung gian trong nước đã khiến các doanh nghiệp sản xuất nhôm hệ Việt làm thật, chất lượng thật lâm vào một cuộc khủng hoảng cục bộ. Các doanh nghiệp trong nước phải vừa gồng mình chống chọi để tồn tại trong cuộc cạnh tranh khốc liệt về giá cả, vừa phải đảm bảo những tiêu chuẩn khắt khe về chất lượng.
Sau đó, một chấn động khác lại xảy ra khi các chính sách kiểm sốt ơ nhiễm môi trường khiến nguồn cung nhôm từ Trung Quốc giảm, quyết định đóng cửa các cơ sở sản xuất bất hợp pháp và cắt giảm công xuất sản xuất của hàng loạt các nhà máy sản xuất nhôm tại Trung Quốc, trong khi cầu vẫn tiếp tục tăng lên dẫn tới dự trữ nhơm trên tồn thế giới giảm xuống ở mức thấp kỉ lục.
Giá nhôm đã tăng tới 34% trong năm 2017, từ mức 1693 USD/tấn lên 2268 USD/tấn, cao hơn nhiều so với mức tăng của các kim loại khác như thép, đồng, kẽm. Đặc biệt là mặt hàng nhôm hệ, riêng trong quý 3/2017, đã trải qua 4 lần tăng giá với biên độ tăng từ 8 -10%. Nhôm hệ trở thành vật liệu xây dựng có mức độ biến động lớn nhất 2017.
Sang năm 2018, giá nhôm tiếp tục chịu ảnh hưởng bởi tuyên bố chung trong cuộc họp hồi tháng 9 của nhóm G20 về việc chống nguồn cung dư thừa trên toàn cầu. Tuy nhiên, giá nhơm có thể sẽ khơng tăng bởi kỳ vọng sự hoạt động trở lại của những cơ sở sản xuất đã từng đóng cửa với cơng nghệ mới hiệu quả hơn, sạch hơn, thay thế phần công suất trước đây sử dụng công nghệ cũ.
Năm 2018 được dự báo là một năm sôi động của thị trường nhôm hệ với sự gia nhập ngành của nhiều thương hiệu mới, mang tới những “giải pháp” mới mẻ cho thị trường. Các chuyên gia kinh tế cho rằng bối cảnh nhiều biến động của thị trường hiện
tại chính là cơ hội vàng để các doanh nghiệp chinh phục người tiêu dùng. Cạnh tranh ngành nhôm năm nay sẽ cao hơn nhưng sẽ là cuộc cạnh tranh giữa chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ.
3.1.2. Mục tiêu, chiến lược của Công ty Cổ phần Nhôm Đô Thành trong giaiđoạn 2018-2020 đoạn 2018-2020
Những năm gần đây thị trường bất động sản hồi sinh, nhu cầu cấp thiết về nhà ở của người dân ngày một lớn vì vậy thị trường nhơm phải đáp ứng được những yêu cầu khắt khe về số lượng và chất lượng. Nắm bắt được tình hình đó, Cơng ty Cổ phần Nhơm Đơ Thành liên tục đầu tư mở rộng sản xuất, cải tiến chất lượng sản phẩm nhằm
đem tới cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất.
Đầu năm 2018, Nhôm Đô Thành mở rộng qui mô sản xuất từ 5000m2 lên 7000m2 tại khu công nghiệp Phú Thị - Gia Lâm – Hà Nội. Theo đó, Nhơm Đơ Thành sẽ lắp đặt thêm 2 dây chuyền đùn ép là dây chuyền thứ 8 và thứ 9 với mục tiêu nâng tổng sản lượng toàn nhà máy lên 20.000 tấn/năm cho tới giai đoạn 2020. Cùng với đó, Nhơm Đơ Thành cũng xây dựng thêm kho hàng kết cấu của thương Grando - là thương hiệu Nhôm cao cấp đang được công ty chú trọng đầu tư vun đắp.
Công ty Cổ phần Nhơm Đơ Thành hiện đang có có hệ thống đại lý rộng khắp tại các tỉnh thành trên cả nước, từ Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hưng Yên đến Quảng Trị, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh...
Khơng dừng lại ở đó, với mục tiêu đem Nhơm Đô Thành đến với người tiêu dùng trên khắp mọi miền tổ quốc công ty vẫn đang tiếp tục mở rộng thị trường và từng bước đa dạng hóa đối tượng khách hàng của mình thơng qua mở rộng chuỗi đại lý phân phối và làm tốt công tác thương hiệu cho thương hiệu Grando của doanh nghiệp.
Trước mắt, công ty dự kiến sẽ thực hiện mục tiêu bao phủ thị trường các tỉnh phía Bắc, làm tiền đề để nhiên cứu và tiến sâu vào thị trường các tỉnh phía trong.
Bên cạnh việc mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh, Công ty Cổ phần Nhôm Đô Thành cũng cần định hướng chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến công nghệ, lấy giá cả làm lợi thế cạnh tranh nhưng không được bỏ quên các yêu cầu chất lượng sản phẩm để thỏa mãn được yêu cầu của nguồi tiêu dùng.
3.2 Quan điểm giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại Công ty Cổ phần Nhôm Đô Thành
3.2.1. Công tác quản trị rủi ro trên nguyên tắc hướng vào mục tiêu
Mọi doanh nghiệp hoạt động đều hướng tới mục tiêu tạo ra lợi thế cạnh tranh, tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp. Để thực hiện được điều đó doanh nghiệp ln phải xây dựng cho mình những chiến lược để thực hiện mục tiêu và đề xuất các giải pháp thiết thực nhất. Trong quá trình thực thi chiến lược sẽ xảy ra nhiều rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Với mục tiêu mở rộng thị trường hoạt động, nâng cao năng suất làm việc, tăng trưởng về doanh thu thì Cơng ty Cổ phần Nhơm Đơ Thành phải nghiêm túc thực hiện công tác quản trị rủi ro như các công tác quản trị khác tại công ty.
3.2.2. Công tác quản trị rủi ro gắn liền với trách nhiệm của nhà quản trị
Nhà quản trị ln là người có tầm ảnh hưởng lớn trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh việc kiểm sốt thì nhà nhà quản trị cũng phải là người trực tiếp tổ chức, kiểm tra q trình thực hiện cơng tác quản trị rủi ro tại các phịng ban chứ khơng phải giải quyết khi có báo cáo gửi lên. Khi rủi ro xảy ra, nhà quản trị phải có trách nhiệm xử lý vì họ là người trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý doanh nghiệp, do đó việc phân chia quyền hạn nhiệm vụ và trách nghiệm cho từng cá nhân,, phòng ban phải cụ thể, chi tiết, có thưởng phạt rõ ràng để nhân viên, các phịng ban nghiêm túc coi việc thực hiện cơng tác quản trị rủi ro như những nghiệp vụ chính của họ.
3.2.3. Thực hiện tốt công tốt công tác rủi ro bằng cách phịng hơn chống
Hiện nay tại Cơng ty Cổ phần Nhôm Đô Thành thực hiện công tác quản trị rủi ro bằng phương pháp “Phòng hơn chống” đang được triển khai thực hiện trong việc nhận dạng các mối hiểm họa, nguy cơ rủi ro để từ đó đánh giá phân tích tìm được nguyên nhân gây ra rủi ro trong q trình hoạt động của cơng ty để từ đó có biện pháp phịng ngừa khi thực thi công việc tương tự như vậy.
Việc “Phòng hơn chống” này mang lại hiểu quả cao khi giải quyết hậu quả rủi ro gây ra hoặc khi hoặc nếu xảy ra các trường hợp bất khả kháng, khơng có khả năng phịng ngừa thì doanh nghiệp cũng hạn chế tối đa nhất tổn thất của công ty, nằm trong công tác quản trị rủi ro của doanh nghiệp, công ty sẽ chuyển đổi, chuyển giao rủi ro cho các bên liên quan.
3.3. Các đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tại Cơng ty Cổ phần Nhôm Đô Thành
3.3.1. Đề xuất một số phương pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi rotại Công ty Cổ phần Nhôm Đơ Thành tại Công ty Cổ phần Nhôm Đơ Thành
Qua q trình thực tập, học hỏi, trau dồi và nghiên cứu tại Công ty Cổ phần
Nhôm Đô Thành, tôi xin đưa ra một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi
ro tại doanh nghiệp như sau:
Muốn hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình địi hỏi Nhơm Đơ Thành bắt buộc phải xây dựng được Ban rủi ro, có nhiệm vụ bao quát và thực hiện mọi hoạt động liên quan đến quản trị rủi ro trong doanh nghiệp, đồng thời đứng ra chị trách nhiệm trước ban lãnh đạo cơng ty nếu có bất kỳ biến cố, rủi ro đáng tiếc nào xảy đến.
3.3.1.1. Hồn thiện cơng tác nhận dạng rủi ro
Ban rủi ro cần lên danh sách lưu trữ các rủi ro đã gặp phải và danh sách các rủi ro
có thể xảy ra dựa theo phân tích đối thủ cạnh tranh, thị trường kinh tế, mơi trường kinh doanh,... dù là nhỏ nhất một cách chi tiết, cụ thể, riêng biệt từng nhóm để có căn cứ nhận dạng, phân tích các rủi ro trên cơ sở khoa học. Thường xuyên cập nhập, thay đổi chính xác để đánh giá nhận dạng rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động của cơng ty.
3.3.1.2. Hồn thiện cơng tác phân tích rủi ro
Từ công tác nhận dạng rủi ro, với danh sách các rủi ro, hiểm họa có thể gặp phải, lên danh sách rủi ro theo các năm giúp nhà quản trị biết được các rủi ro và từ đó có thể kiểm soát được chúng, việc xác định nguồn gốc của các rủi ro đó xuất phát từ đâu? Bên trong hay ngồi doanh nghiệp? Việc phân loại vậy sẽ giúp nhà quản trị dễ dàng hơn trong việc tìm ra phương hướng giải quyết rủi ro. Do đó, Ban rủi ro cần xây dựng một bản đánh giá các rủi ro với tiêu chuẩn đánh giá, phân tích các yếu tố, nhân tố tác động theo từng nhóm để dễ dàng hơn trong việc đánh giá rủi ro, đo lường rủi ro và công tác quản trị trở lên dễ dàng, thuận lợi hơn.
3.3.1.4. Hồn thiện cơng tác kiểm sốt và tài trợ rủi ro
Công tác quản trị rủi ro cùng các công tác quản trị khác tại doanh nghiệp là vô cùng quan trọng quyết định kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Khi rủi ro xảy ra là điều không mong muốn của tất cả các doanh nghiệp nhưng khơng có nghĩa là nó khơng xảy ra, rui ro sẽ gây tổn thất lớn cho doanh nghiệp nếu doanh nghiệp khơng có biện pháp kiếm sốt kịp thời, tài trợ hợp lý.
Cơng ty nên có biện pháp kiểm sốt theo từng giai đoạn của rủi ro, xây dựng phương án kiểm soát đa dạng theo cơ sở đã nhận dạng và phân tích đánh giá rui ro. Yêu cầu các bộ phận, nhân viên trong công ty phải hỗ trợ và phối hợp với Ban rủi ro, nghiêm túc chấp hành theo. Tham khảo ý kiến giải quyết rủi ro từ các doanh nghiệp khác, hay từ chính nhân viên trong cơng ty.
Công ty nên phát triển quỹ tài trợ rủi ro của mình. Thay vì bổ sung quỹ một năm một lần thì tăng cường theo từng q một. Ngồi việc việc trích phần trăm từ doanh thu có thể liên kết với các hình thức tín dụng khác để phát triển quỹ tài trợ rủi ro của cơng ty. Ngồi ra có thể chuyển giao rủi ro bằng việc mua bảo hiểm hàng hóa, đóng bảo hiểm cho nhân viên, khi kí kết hợp đồng yêu cầu khách hàng ứng trước, thêm những điều khoản liên quan đến rủi ro vào hợp đồng mua bán, hợp đồng cơng trình.
3.3.2. Một số kiến nghị với nhà nước
Bên cạnh việc doanh nghiệp dùng năng lực của mình để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro thì cũng rất cần thiết phải có sự hỗ trợ và giúp đỡ từ phía các cơ quan chức năng. Dưới đây là một số kiến nghị với địa phương và nhà nước nhằm giúp doanh nghiệp hoàn thiện tốt hơn nữa cơng tác quản trị rủi ro của mình.
Thứ nhất, ban hành các chính sách hỗ trợ về tài chính đối với doanh nghiệp: chính
sách lãi suất ổn định, các thủ tục hành chính, thuế quan được minh bạch để doanh nghiệp có thể hạn chế được các rủi ro tài chính, rút ngắn thời gian xoay vịng vốn.
Thứ hai, là hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và thu hút
nhân lực chất lượng cao về cho doanh nghiệp, tránh được sự bất ổn và rủi ro trong đào tạo cũng như sử dụng lao động.
KẾT LUẬN
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế nhiều biến động như hiện nay, các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với những cơ hội tồn tại song song với những thách thức đến từ các tác động của thị trường. Do đó, việc xây dựng và hồn thiện cơng tác quả trị rủi ro là vô cùng cấp bách và thiết thực, không chỉ đối với Cơng ty Cổ phần Nhơm Đơ Thành nói riêng mà cịn là đối với tất cả các doanh nghiệp trong nước nói chung. Để tránh được rủi ro, mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình một hệ thống quản trị rủi ro toàn diện, thống nhất, khoa học và thiết thực để giảm thiểu một cách tối đa các tổn thất, thiệt hại mà rủi ro có thể gây ra cho doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để có thể đứng vững và phát triển ngay cả khi thị trường có nhiều biến động.
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn tại Công ty Cổ phần Nhôm Đô Thành, em đã chỉ ra thực trạng quản trị rủi ro tại doanh nghiệp, đồng thời chỉ ra một số điểm mạnh và hạn chế trong thực tiễn triển khai công tác quản trị rủi ro cũng như đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tại Cơng ty Cổ phần Nhôm Đô Thành. Tuy nhiên, do một số hạn chế về mặt lý thuyết cũng như chịu những tác động khó lường từ các yếu tố của mơi trường kinh doanh nên bài khóa luận của em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, em rất mong nhận được những nhận xét và đóng góp ý kiến của thầy cơ và các anh chị đang công tác tại Công ty Cổ phần Nhôm Đô Thành để bài làm của em được hồn chỉnh hơn nữa.
(1) Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Nhôm Đô Thành ba năm 2015, 2016, 2017 (Phịng Hành chính – Nhân sự Cơng ty Cổ phần Nhơm Đơ Thành)
(2) GS.TS Đồn Thị Hồng Vân (2017), Quản trị rủi ro và khủng hoảng, NXB Lao Động xã hội.
(3) GS.TS Trần Hùng (2017), Giáo trình quản trị rủi ro, Đại học Thương mại.
(4) Lâm Thị Thủy Tiên (2016), Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro của Công ty
TNHH MTV xây dựng và dịch vụ thương mại Việt - Tiền Phương, Đại học Thương mại. (5) Nguyễn Thị Ngọc (2014), Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro của Cơng ty
Kính chào Q Anh (Chị)!
Xin Anh/Chị vui lịng bớt chút thời gian cung cấp thông tin về công tác quản trị rủi ro của Công ty Cổ phần Nhôm Đơ Thành nhằm giúp tác giả có dữ liệu cần thiết phục vụ cho nghiên cứu hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp.
Mọi thơng tin sẽ được giữ bí mật và được phục vụ cho mục đích duy nhất là phục vụ cho nghiên cứu.
1. Những rủi ro doanh nghiệp thường gặp phải trong (những năm gần đây) hoạt động kinh doanh
Rủi ro pháp lý Rủi ro tài chính
Rủi ro trong hoạt động quản trị Rủi ro thông tin
Rủi ro về văn hóa
2.1. Anh chị vui lịng cho biết đánh giá của anh/chị về mức độ xuất hiện những rủi ro trên theo thang điểm từ 1(không xuất hiện) đến 5 (xuất hiện thường xuyên nhất)
Loại rủi ro 1 2 3 4 5
Rủi ro pháp lý Rủi ro tài chính
Rủi ro trong hoạt động quản trị Rủi ro thơng tin
Rủi ro về văn hóa
3.1. Theo anh/chị, cơng ty đã xây dựng quy trình quản trị rủi ro chưa Khơng có
Đã có
Khơng ý kiến
3.2. Nếu có, anh/chị vui lịng đưa ra đánh hiệu quả của quy trình quản trị rủi ro này Rất kém
Kém
Trung bình/khá Tốt
ro Chịu trách nhiệm chính Chia một phần trách nhiệm Hỗ trợ Khơng liên quan Phịng Kinh Doanh Phịng Kỹ Thuật Phịng Kế Tốn Phịng Hành Chính Nhân Sự Phân Xưởng Đùn Ép Phân Xưởng Mạ Phân Xưởng Cơ Khí
5. Đánh giá của anh chị về nhận thức sự cần thiết thiết lập công tác quản trị rủi ro tại doanh nghiệp
(Rất) không cần thiết