Phân tích kết quả điều tra thực trạng công tác quản trị rủi ro của công ty Cổ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần latca việt nam001 (Trang 30 - 39)

2.1.6 .Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây

2.2. Phân tích thực trạng cơng tác quản tri rủi ro của công ty Cổ phần Latca Việt

2.2.2. Phân tích kết quả điều tra thực trạng công tác quản trị rủi ro của công ty Cổ

ty Cổ phần Latca Việt Nam

Để phân tích thực trạng công tác quản trị rủi ro tại CTCP Latca Việt Nam, tác giả tiến hành phát phiếu điều tra cho 20 người trong cơng ty, trong đó 10 nhà quản trị và 10 nhân viên của công ty. Tác giả tiến hành tổng hợp, phân tích các số liệu để từ đó có thể nhận định về thực trạng của cơng ty. Bên cạnh đó là những dữ liệu có sẵn tại doanh

nghiệp được tác giả thu thập trong quá trình thực tập: Báo cáo tài chính 2013, 2014, 2015; tài liệu tại phịng kế tốn, phịng xuất nhập khẩu.

2.2.2.1. Nhận dạng rủi ro

Kết quả đánh giá mức độ xảy ra một số rủi ro chính mà Cơng ty có thể gặp phải trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty thông qua điều tra các nhà quản trị và nhân viên kinh doanh được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.4: Kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng của các rủi ro mà Cơng ty Cổ phần Latca Việt Nam có thể gặp phải trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của

công ty Rủi ro Mức độ ảnh hưởng Không ảnh hưởng Ảnh hưởng nhẹ Ảnh hưởng tương đối Gây trở ngại lớn Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Các nhà cung cấp 3/10 30 7/10 70

Nhu cầu thị trường 3/10 30 7/10 70

Đối thủ cạnh tranh 8/10 80

Môi trường vĩ mô 4/10 40 6/10 60

Năng lực của nhân viên

kinh doanh 6/10 60 4/10 40

Hệ thống cơ sở vật chất 3/10 30 6/10 60 1/10 10

Rủi ro trong quá trình vận

chuyển 3/10 30 4/10 40 10/10 100

Chất lượng hàng không

đạt yêu cầu 3/10 30 5/10 50 2/10 20

( Nguồn: Sinh viên tự điều tra)

Như vậy, theo ý kiến của các nhà quản trị thuộc Công ty Cổ phần Latca Việt Nam thì rủi ro đối thủ cạnh tranh và rủi ro trong quá trình vận chuyển là hai rủi ro gây trở ngại lớn đến hoạt động kinh doanh của Công ty.

Phục vụ cho công tác nhận dạng rủi ro, công ty đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Với phương pháp thanh tra hiện trường, công ty thường xuyên sử dụng

hợp đồng và làm việc với các bộ phận khác trong công ty để nhận dạng những nguy cơ đến từ phía nhà cung cấp, khách hàng. Phương pháp báo cáo tài chính: từ báo cáo hoạt động kinh doanh cùng với những dự báo về tài chính, ngân sách, Cơng ty sử dụng để tìm ra những chêch lệch bất hợp lý trong vấn đề tài chính, tài sản, những nguy cơ rủi ro. Với phương pháp nghiên cứu số lượng tổn thất trong quá khứ được CTCP Latca Việt Nam tiến hành thường xuyên, định kì giúp nhận dạng rủi ro thường gặp.

a. Nhận dạng mối hiểm họa

- Từ q trình vận chuyển và bảo quản hàng hóa

Vận chuyển là một q trình đóng vai trị quan trọng trong hoạt động xuất khẩu.Cơng ty chủ yếu xuất khẩu theo đường biển. Vì vậy, rủi ro trong q trình vận chuyển là khó tránh khỏi, có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Cơng tác bảo quản hàng hóa trong q trình vận chuyển cũng chịu những tác động không nhỏ từ yếu tố thời tiết và đường vận chuyển dài, có thể gây ảnh hưởng tới chất lượng của bột đá.

- Từ khâu xử lý chứng từ

Theo kết quả điều tra nhân viên công ty, việc xử lý chứng từ thường gặp những sai xót nhất định từ nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Một bộ chứng từ hàng hóa gồm rất nhiều loại giấy tờ như hợp đồng mua bán hàng hóa, hóa đơn thương mại, định mức sử dụng nguyên liệu của mã hàng, giấy chứng nhận mã số kinh doanh, giấy chứng nhận xuất xứ, tờ khai hải quan, giấy chứng nhận kiểm tra chất lượng hàng hóa - vilas... Những giấy tờ này được kiểm tra kỹ lưỡng nhưng trong quá trình hồn thiện bộ chứng từ sai xót là điều khó tránh khỏi. Việc sai xót có nhiều ngun nhân gây nên có thể do phía khách hàng khi mà khách hàng cung cấp thiếu hoặc sai, có thể do nhân viên giao nhận sai xót và cả yêu cầu khác nhau của bên người nhận cũng như bên phía người vận tải.

- Đến từ đội ngũ nhân viên

Theo đánh giá của ơng Phó giám đốc cơng ty thì năng lực của đội ngũ bán hàng hiện nay còn khá kém, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của người đi trước nên có sự dập khn chứ chưa đổi mới trong kinh doanh. Tuy nhiên, theo ơng thì các nhân viên này đều có khả năng học hỏi và giao tiếp tốt. Những hạn chế trên phần nào gây ảnh hưởng đến cơng tác tìm kiếm khách hàng.

- Đến từ đối thủ cạnh tranh

Các nhà quản trị cho rằng rủi ro gây tổn thất lớn nhất cho Công ty là đối thủ cạnh tranh. Trong nước có rất nhiều cơng ty chun khai thác và xuất khẩu bột đá CaC03 đạt chất lượng với giá cả cạnh tranh như công ty TNHH Gia Huy, công ty Cổ phần thọ Hợp, công ty TNHH Thổ Mỹ Thành...cùng với các đối thủ nước ngoài đến từ các nước như Campuchia, Canada, Thái Lan...gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm và tìm kiếm thị trường mới.

- Đến từ khách hàng

Chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc nghiên cứu, tìm hiểu thơng tin về khách hàng là mối nguy hiểm có thể gây ra rủi ro nghiêm trọng. Theo kết quả điều tra, các nhà quản trị cơng ty đánh giá cao uy tín cũng như mối quan hệ làm ăn lâu dài với khách hàng lâu năm. Tuy nhiên,với những khách hàng mới hợp tác, rất dễ gặp rủi ro khi khơng tìm hiểu kĩ thơng tin về khách hàng, vội vã kí hợp đồng với khách hàng. Ngồi ra, trong quá trình soạn thảo hợp đồng, những điều khoản mà khách hàng yêu cầu trong hợp đồng có thể gây bất lợi cho cơng ty. Vì thế, các rủi ro cần được phát hiện và ngăn chăn, tránh những sai xót khơng đáng có xảy ra.

2.2.2.2. Phân tích rủi ro

Qua điều tra nghiên cứu cho thấy, CTCP Latca Việt Nam đã thực hiện khá tốt cơng tác phân tích với những rủi ro chính, những rủi ro thường gặp trong q trình hoạt động kinh doanh trên thị trường. Cơng ty tiến hành phân tích những nhóm rủi ro nhận dạng kể trên để tìm ra nguyên nhân dẫn đến rủi ro đó.

Trên cơ sở từ những nguyên nhân trong các nhóm rủi ro để phân tích những tổn thất có thể có khi rủi ro xảy ra. Cơng ty chủ yếu dựa trên phương pháp thống kê kinh nghiệm, dựa vào dữ liệu là báo cáo các tổn thất, các rủi ro tương tự xảy ra trong quá khứ của công ty. Một số rủi ro phức tạp hơn, công ty sử dụng phương pháp chuyên gia để phân tích chính xác hơn. Ví dụ như rủi ro trong tranh chấp và giải quyết khiếu nại giữa các bên, rủi ro từ phía đối thủ cạnh tranh…

2.2.2.3. Kiểm soát rủi ro

Qua điều tra nghiên cứu thực tế, công ty đã thực hiện tương đối tốt cơng tác kiểm sốt rủi ro. Cụ thể các biện pháp kiểm sốt rủi ro đã được cơng ty áp dụng là:

- Né tránh rủi ro: công ty luôn xây dựng mối quan hệ tốt với các bên liên quan giúp cho việc xuất khẩu hàng hóa được nhanh chóng, thuận lợi, hạn chế những rủi ro

khơng đáng có. Đội ngũ nhân viên phịng xuất nhập khẩu, nhân viên giao nhận luôn được quan tâm, đảm bảo chất lượng về chuyên môn, tác phong làm việc để tránh những sai sót trong q trình thực hiện hợp đồng.

- Ngăn ngừa rủi ro: Các thủ tục giấy tờ liên quan được kiểm tra kĩ càng, tránh những sai sót khơng đáng có. Hợp đồng kí kết ln ghi rõ điều khoản rành mạch nhất là về thời gian, chất lượng, giá và thời hạn thanh tốn để tránh những rủi ro. Hàng hóa được kiểm tra cẩn thận trong suốt quá trình giao nhận.

2.2.2.4. Tài trợ rủi ro

Theo kết quả điều tra, công tác tài trợ rủi ro được công ty quan tâm. Công ty đã sử dụng nhiều biện pháp tài trợ rủi ro như khắc phục rủi ro bằng cách lập quỹ dự phòng, chuyển giao rủi ro. Việc chuyển giao rủi ro bằng các hợp đồng bảo hiểm và thường áp dụng các cơng cụ quản trị tài chính như: ký hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hối đối đề phịng khi tỷ giá biến động trong những tháng ít khách, nguồn thu khơng đủ trả cho các chi phí tiền lương, thuế... thì cơng ty đã chấp nhận chịu lỗ và vẫn trả lương theo đúng ngày cho nhân viên và cũng hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước

Đối với nhân lực, công ty cũng đã đầu tư cho việc đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, tránh những rủi ro khơng đáng có.

2.2.3. Các kết luận thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tại công ty Cổ phần Latca Việt Nam

2.2.3.1. Những thành công

Công ty đã xây dựng quy trình quản trị rủi ro nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất và phịng ngừa rủi ro có thể xảy ra. CTCP Latca Việt Nam đã đạt được một số thành công như sau:

- Về nhận dạng rủi ro: công ty đã nhận dạng được một số rủi ro thường gặp, thực hiện đầy đủ theo quy trình. Sử dụng một số biện pháp nhận dạng như phương pháp thanh tra hiện trường; phân tích hợp đồng và làm việc với các bộ phận khác trong doanh nghiệp; phương pháp báp cáo tài chính; phương pháp nghiên cứu số lượng tổn thất trong quá khứ. Các phương pháp này được sử dụng một cách linh hoạt.

- Về phân tích rủi ro: cơng ty đã tiến hành phân tích để tìm ra được các ngun nhân gây ra các rủi ro cũng như mức độ tổn thất gây ra. Điều này giúp cơng ty có cái nhìn tồn diện đối với các rủi ro để có các biện pháp kiểm soát, tài trợ phù hợp.

- Về kiểm soát, tài trợ rủi ro: về kiểm soát, với mỗi rủi ro thông thường xảy ra với doanh nghiệp mà doanh nghiệp nhận dạng được thì đều có biện pháp né tránh, phịng ngừa. Về tài trợ, công ty đã xây dựng biện pháp tự tài trợ ứng phó được với những rủi ro đơn giản khi xảy ra, và biện pháp chuyển giao rủi ro bằng hợp đồng bảo hiểm trong các trường hợp tổn thất lớn.

2.2.3.2. Những tồn tại

Bên cạnh những thành công thì CTCP Latca Việt Nam vẫn cịn tồn tại nhiều hạn chế cần có biện pháp khắc phục:

- Về nhận dạng rủi ro: CTCP Latca Việt Nam mới chỉ nhận dạng được những rủi ro đơn giản, thường gặp. Với những rủi ro về môi trường kinh doanh, yếu tố kinh tế… công ty vẫn chưa nhận dạng được.

- Về phân tích rủi ro: vì những người quản lý, điều hành cơng tác quản trị rủi ro là các nhà quản trị, chưa có một bộ phận riêng biệt nên những phân tích, đo lường vẫn còn dựa trên ý kiến chủ quan.

- Về kiểm soát, tài trợ rủi ro: Vẫn chỉ tập trung chủ yếu vào các bên liên quan, công tác vận chuyển mà chưa chú trọng đến biện pháp kiểm soát, tài trợ những rủi ro về cơ sở vật chất phục vụ cho bảo quản hay hệ thống kho bãi; biến động giá cả trên thị trường. công tác tự tài trợ chưa đạt hiệu quả do ngân sách tài trợ còn hạn chế. Chưa chủ động với những rủi ro xảy ra từ đội ngũ nhân viên, từ mơi trường bên ngồi doanh nghiệp.

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LATCA VIỆT NAM

3.1. Phương hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới

3.1.1. Phương hướng hoạt động của Công ty từ nay đến năm 2020

3.1.1.1. Về kinh doanh

Công ty vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn và đáp ứng yêu cầu của các đơn hàng, kiểm sốt chặt chẽ việc khai thác với máy móc cơng nghệ hiện đại cùng với sự kiểm tra và giám sát của các nhân viên có trình độ và dày dạn kinh nghiệm. Đẩy mạnh việc cơng nghiệp hố các khâu sản xuất giúp người lao động, để hạ giá thành sản phẩm nhằm hạn chế rủi ro đến mức tối đa. Tạo điều kiện để các nhân viên được học hỏi nhiều hơn về chuyên môn, kỹ năng giao tiếp, ngoại ngữ, học vấn.

3.1.1.2. Về công tác thị trường

Tiếp tục tham gia quảng cáo, chào hàng, tham dự các hội thảo liên quan đến mở rộng thị trường và xúc tiến thương mại. Đặc biệt quan tâm và đầu tư khai thác thị trường mới như Mỹ, Canada. Tham gia thường xuyên các hội trợ triển lãm trong và ngoài nước. Đồng thời, theo sát những động thái từ phía các đối thủ cạnh tranh trong và ngồi nước để có những kế hoạch và bước tiến phù hợp,tránh bị thụt lùi và gặp những rủi ro đáng tiếc.

3.1.1.3. Về xây dựng mối quan hệ với các bên liên quan

Tiếp tục chủ động tìm kiếm khách hàng để mở rộng thị trường và xây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài, uy tín. Mặt khác, các mối quan hệ với các bên liên quan như hãng tàu, hải quản luôn được công ty chú trọng, từ đó giúp cho q trình thực hiện thủ tục hải quan, giao nhận hàng hóa tại cảng diễn ra nhanh và hiệu quả hơn rất nhiều. Mối quan hệ đó được xây dựng bằng chính uy tín lâu năm của cơng ty trong lĩnh vực giao nhận.

3.1.2. Mục tiêu của Công ty trong thời gian tới

Mục tiêu của Cơng ty là tiếp tục kiện tồn tổ chức và nhân sự. Nâng cao năng lực cán bộ, nhất là cán bộ trong bộ máy lãnh đạo nhằm đảm bảo an tồn, hiệu quả trong cơng tác quản trị rủi ro. Xây dựng và hoàn thiện các quy chế để ban hành thực hiện trong Công ty, phục vụ kịp thời các nhu cầu sử dụng mặt bằng, kho tàng, nhà xưởng phù hợp với điều kiện hiện có cho sản xuất và kinh doanh.

3.1.2.1. Mục tiêu chiến lược

Mục tiêu chiến lược của CTCP Latca Việt Nam trong thời gian tới là phát triển sản phẩm của Công ty thành thương hiệu mạnh trên cả thị trường trong nước và thị trường nước ngoài.

3.1.2.2. Các mục tiêu cụ thể

Để đạt được mục tiêu chiến lược trên, CTCP Latca Việt Nam đã đề ra các mục tiêu cụ thể sau:

- Không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận mang lại doanh thu ổn định cho Công ty.

- Đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu để tạo uy tín trên thị trường, mở rộng them các mối làm ăn lâu dài.Giảm chi phí, tiết kiệm trong quản lý và kinh doanh để ổn định giá bán sản phẩm, tạo khả năng cạnh tranh cao trên thị trường.

- Hồn thiện mơ hình bán hàng, áp dụng các biện pháp, chính sách để giữ vững thị trường truyền thống và mở rộng thị trường, đặc biệt là doanh thu bán hàng ở những thị trường có hiệu quả như các nước: Mỹ, Nhật, Canada...

- Thường xuyên quan tâm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, công nhân viên trong Công ty.

3.2. Quan điểm giải quyết công tác quản trị rủi ro của công ty Cổ phần Latca Việt Nam

3.2.1. Quan điểm 1: Tập trung đào tạo nhận thức quản trị rủi ro đối với cán bộ và nhân viên.

Những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty tồn tại dưới rất nhiều dạng khác nhau. Mỗi loại rủi ro có thể xuất phát từ một hoặc một nhóm các nguyên nhân và gây ra những tổn thất khác nhau. Do vậy, để quản trị được chúng, trước hết Công ty cần phải nhận thức đầy đủ về các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Công ty bao gồm nguyên nhân, nguồn gốc hình thành, tính chất, phạm vi ảnh hưởng, hậu quả để lại và đối tượng tác động của từng loại rủi ro sau đó mới đề ra

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần latca việt nam001 (Trang 30 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)