Nâng cao nhận thức của nhân viên về tầm quan trọng của quản trị rủi ro tạ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần latca việt nam001 (Trang 39)

2.1.6 .Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây

3.3. Các đề xuất kiến nghị quản trị rủi ro của Công ty Cổ phần Latca Việt Nam

3.3.1.1. Nâng cao nhận thức của nhân viên về tầm quan trọng của quản trị rủi ro tạ

tại CTCP Latca Việt Nam

Nhân viên là những người trực tiếp tham gia vào quá trình tiến hành hoạt động kinh doanh của cơng ty trên thị trường. Do đó, với nhân viên cũng cần phải:

- Đổi mới tư duy, nhận thức một cách đúng đắn, khoa học về quản trị rủi ro - Trang bị kiến thức về quản trị rủi ro

- Xác định được những ảnh hưởng của mỗi rủi ro đến hoạt động kinh doanh Để nâng cao nhận thức cho nhân viên, cơng ty có thể tổ chức các buổi đào tạo phổ biến hàng tháng, hàng quý. Để tiết kiệm được chi phí, nhà quản trị có thể trực tiếp hướng dẫn nhân viên vì bản thân các nhà quản trị là người hiểu rõ nhất về tình hình của cơng ty cũng như tình trạng quản trị rủi ro tại công ty. Điều này sẽ giúp nhân viên chủ động tham gia, có cái nhìn đúng đắn về quản trị rủi ro tại doanh nghiệp.

3.3.1.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác nhận dạng rủi ro

Thực tế, doanh nghiệp mới chỉ nhận dạng được những rủi ro đơn giản, thường thấy mà chưa nhận dạng được những rủi ro tiềm ẩn. Điều này một phần do cơng ty chưa có bộ phận chun trách cho công tác quản tri rủi ro. Hiện nay công việc này vẫn là do nhà quả trị chịu trách nhiệm. Khi đã thành lập được một bộ phận chuyên biệt, doanh nghiệp sẽ có đủ điều kiện về trình độ nhân lực, máy móc, cơng nghệ phục vụ cho cơng việc nhận dạng sao cho chính xác, đầy đủ, khoa học.

3.3.1.3. Giải pháp hồn thiện cơng tác phân tích rủi ro của Công ty

Thông qua hợp đồng soạn thảo, hợp đồng đã ký kết nhà quản trị nghiên cứu kỹ từng điều khoản trong hợp đồng để phát hiện các sai xót, những nguy cơ rủi ro trước khi ký kết hoặc trong thời gian thực hiện hợp đồng.

Phương pháp làm việc với các bộ phận khác ngồi cơng ty, cơ quan thuế, văn phòng luật sư, trọng tài thương mại quốc tế … để bổ sung thêm các rủi ro mà doanh nghiệp có thể bỏ sót. Thơng qua trao đổi, làm việc như vậy, cơng ty cịn có thể phát hiện các nguy cơ rủi ro từ chính các đối tượng này.

b. Phương pháp phân tích SWOT (phương pháp xây dựng bảng liệt kê)

Thực chất của bảng liệt kê là đi thiết lập và xây dựng ma trận SWOT. Theo đó, Cơng ty sẽ xác định điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), cơ hội (opportunities), thách thức (Threasts) để nhận diện được nguy cơ, rủi ro và giúp nhà quản trị lường trước được các tổn thất có thể xảy ra. Phân tích SWOT là cơ sở để nhà quản trị biết trước được cách thức và mức độ mà công ty sẽ gặp phải những tổn thất để từ đó xây dựng kế hoạch kiểm sốt và tài trợ rủi ro.

3.3.1.3. Giải pháp kiểm sốt rủi ro của Cơng ty

Nhà quản trị cần xác định được các mối hiểm họa, mối nguy hiểm và nguy cơ rủi ro. Từ đó lựa chọn loại bỏ, giảm thiểu hay né tránh rủi ro. Với những rủi ro từ phía nhà cung cấp hay khách hàng thì mấu chốt là quy định trong hợp đồng phải được ghi đủ, chính xác khơng gây hiểu lầm cũng như bất lợi cho doanh nghiệp. Không những vậy, doanh nghiệp cần lên kế hoạch kiểm soát rủi ro cụ thể với những rủi ro nhận dạng được: Ví dụ như với nhà cung cấp khơng đủ năng lực thì từ đầu sẽ khơng hợp tác để tránh rủi ro; với khách hàng có tài chính khơng mạnh thì quy định rõ trong hợp đồng điều khoản thanh tốn ngay khi giao hàng nếu họ chấp nhận sẽ tiến hành giao dịch. Ngồi ra cơng ty cũng cần có biện pháp xử lí cụ thể với những rủi ro xuất phát từ nguyên nhân chủ quan của con người. Ví dụ như việc nhân viên khơng tìm hiểu rõ thơng tin về những khách hàng mới mà đã tiến hành giao dịch là do sự thiếu cẩn trọng của nhân viên. Với những trường hợp này, để tránh xảy ra, tăng trách nhiệm của nhân viên, doanh nghiệp nên có những hình thức xử lí: phê bình, trừ lương…tùy vào mức độ nghiêm trọng do rủi ro gây ra.

3.3.2. Kiến nghị với nhà nước

Công tác quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Latca Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn trong việc quản trị các rủi ro do cơ sở hạ tầng kém

gây ra.Vì vậy, trước hết Nhà nước cần có biện pháp cải thiện, nâng cấp chất lượng cơ sở hạ tầng, hạn chế tình trạng ách tắc, tai nạn giao thơng. Ngồi ra, để giúp cho việc quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Latca Việt Nam nói riêng và các doanh nghiệp nói chung được dễ dàng, hiệu quả hơn, em xin kiến nghị với Nhà nước một số vấn đề sau:

Có chính sách quản lý thị trường thích hợp để tạo ra hành lang pháp lý thơng thống, minh bạch và ổn định nhằm hạn chế các rủi ro do sự thay đổi về pháp lý như thuế tăng cao...

Có chính sách hỗ trợ đầu tư cho công tác nghiên cứu và phát triển đổi mới công nghệ phục vụ công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh như cho vay vốn ưu đãi thông qua hệ thống ngân hàng thương mại, các quỹ hỗ trợ phát triển.

Nhà nước cần tổ chức một chương trình đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ lãnh đạo cấp cao của các doanh nghiệp nhằm trang bị cho họ những kiến thức kinh doanh mới trong mơi trường tồn cầu hố.

Xây dựng một chương trình có tầm nhìn chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cải thiện môi trường kinh doanh, hạn chế các rủi ro có thể gặp phải trong kinh doanh. Trong bối cảnh hội nhập thế giới, nhà nước cần đóng vai trị định hướng, trợ giúp khuyến khích thúc đẩy phát triển của thị trường chứ không phải khống chế và làm thay đổi thị trường. Nhà nước cần có nhiệm vụ dự báo, định hướng phát triển quốc gia và hỗ trợ các doanh nghiệp chứ không can thiệp vào công việc của doanh nghiệp.

Hồn thiện các thủ tục hành chính cần hơn nữa, bỏ các thủ tục rườm rà, rút ngắn các bước làm việc để doanh nghiệp không tốn nhiều thời gian và tiền bạc để làm những việc này, đẩy mạnh phát triển chính phủ điện tử theo đúng lộ trình.

Cần có các qui chế, qui định rõ để bảo vệ cho thương hiệu hàng hố của mình đối với nước ngồi, cũng như trong nước. Bảo hộ quyền sở hữu đối với các sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố.

Ngồi ra, Nhà nước cũng cần xây dựng kênh thông tin thương mại thông suốt từ các cơ quan thương vụ Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Thương mại đến các Sở Thương mại, các doanh nghiệp xuất khẩu khoáng sản trong nước. Đồng thời tổ chức cung cấp thông tin định kỳ hàng năm, hàng quý thông qua các tạp chí, ấn phẩm về tình hình tiêu thụ khoáng sản của các nước trên thế giới cho các doanh nghiệp biết.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp nói chung và hoạt động xuất khẩu của Cơng ty Cổ phần Latca Việt Nam nói riêng, chúng ta có thể thấy rằng các sự cố, rủi ro trong nhiều trường hợp đối với nhiều nhà kinh doanh xuất khẩu là khơng thể tránh khỏi. Vì vậy, cơng tác quản trị rủi ro đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của công ty.

CTCP Latca Việt Nam với hơn 7 năm đứng chân thị trường, đối mặt với nhiều sự biến động của nền kinh tế trong nước và quốc tế, cũng như xu thế hội nhập chung, công ty đã ngày càng khẳng định sự phát triển lớn mạnh với những lợi thế cạnh tranh bền vững. Có được kết quả như hôm nay là nhờ vào sự nỗ lực của cán bộ, công nhân viên trong công ty trong việc xây dựng và thực hiện công tác quản trị rủi ro bằng tinh thần trách nhiệm, sự học hỏi không ngừng nhằm nâng cao trình độ chun mơn, tác phong làm việc chun nghiệp, từ đó tạo được uy tín, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Nhưng trong bối cảnh mà môi trường, điều kiện kinh doanh luôn luôn thay đổi, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn, đồng nghĩa với việc rủi ro ngày càng gia tăng. Làm thế nào để đứng vững và không ngừng phát triển, mở rộng thị trường hoạt động của mình, làm thế nào để ngăn chặn rủi ro và hạn chế những tổn thất mà rủi ro gây ra một cách tối ưu nhất luôn là trăn trở của cán bộ trong cơng ty.

Nhận thấy được những khó khăn mà cơng ty đang gặp phải, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào sự phát triển của Latca Việt Nam, em đã đi sâu nghiên cứu công tác quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu bột đá CaCO3 bằng những kiến thức đã được học tập và tìm hiểu thơng qua sách báo, các cơng trình nghiên cứu về rủi ro và hoạt động quản trị rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu, kết hợp với việc tìm hiểu và nghiên cứu thực tế cơng tác quản trị rủi ro tại cơng ty, từ đó em đề xuất ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu tại công ty và những kiến nghị với Nhà nước, các cán bộ ngành liên quan trong việc hạn chế rủi ro, tổn thất trong hoạt động xuất khẩu.

Nhưng do kiến thức và kinh nghiệm hạn chế của mình, bài khóa luận này chắc chắn cịn nhiều thiếu sót. Em rất mong có được sự chỉ bảo của các thầy, các cơ để em có thể có những hiểu biết thấu đáo hơn trong q trình học tập và cơng tác sau này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2013 - 2015 của Công ty Cổ phần

Latca Việt Nam

2. Trần Thị Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê

3. PGS.TS Phạm Cơng Đồn, Ngũn Cảnh Lịch (2004), Kinh tế doanh nghiệp

thương mại, NXB Giáo dục.

4. PGS.TS Hoàng Minh Đường (2005), Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Lao động – xã hội.

5. PGS.TS Nguyễn Quang Thu (2008), Quản trị rủi ro và bảo hiểm trong doanh

nghiệp, NXB Thống Kê.

6. PGS.TS Nguyễn Quang Thu (2007), Quản trị tài chính căn bản,NXB Thống Kê. 7. TS. Trần Thị Ngọc Trang (2006), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống Kê

8. TS. Nguyễn Anh Tuấn (2006), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại thương, NXB Lao động –Xã hội, Hà Nội

9. Website:

- http://latca.com.vn - www.tailieu.vn

PHỤ LỤC 1

CÂU HỎI PHỎNG VẤN

Câu 1: Xin Ơng (bà) cho biết Cơng ty đã có quy trình quản trị rủi ro kinh doanh

chưa?

Câu 2 : Trong q trình thực hiện cơng tác quản trị rủi ro Cơng ty đã gặp phải

những khó khăn, thuận lợi gì?

Câu 3 : Xin Ơng (bà) cho biết Cơng ty đã làm gì khi sản phẩm bị hư hỏng về chất

lượng trong điều kiện thời tiết và trong điều kiện vận chuyển không thuận lợi?

Câu 4 : Xin ông (bà) cho biết những rủi ro mà công ty gặp phải trong khi thực

hiện hợp đồng xuất khẩu kinh doanh là gì?

Câu 5 : Xin Ông (bà) cho biết Ban quản trị đã làm gì khi có khiếu nại hàng chậm

so với hợp đồng, hàng bị lỗi, bị hỏng?

Câu 6 : Theo Ơng (bà) thì rủi ro nào gây tổn thất lớn nhất cho công ty?

Câu 7 : Xin Ông (bà) cho biết những giải pháp để hồn thiện cơng tác quản trị rủi

ro trong hoạt động kinh doanh mà Cơng ty đang sử dụng hiện nay là gì và hiệu quả của những biện pháp đó như thế nào?

Câu 8 : Xin Ơng (bà) cho biết nguyên nhân của những rủi ro trên?

Câu 9 : Theo Ông (bà) nhận thức của các nhà quản trị và nhân viên kinh doanh về

quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu bột đá CaCO3 của công ty hiện nay như thế nào?

Câu 10: Xin Ông (bà) cho biết những giải pháp để hồn thiện cơng tác quản trị

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM

(Mẫu câu hỏi dành cho nhà quản trị)

Kính gửi: Ơng/Bà………………………………………………………………………….. Phiếu điều tra này được thực hiện với mục đích nghiên cứu, thu thập thông tin tin về công tác quản trị rủi ro của công ty Cổ phần Latca Việt Nam và chỉ được dùng để tiến hành làm Khóa luận tốt nghiệp. Những nhận định mà Ông (Bà) cung cấp sẽ là những nguồn tài liệu hết sức hữu ích và q báu trong cơng việc nghiên cứu, học tập của tôi. Kính mong nhận được sự giúp đỡ từ phía Ơng (Bà). Xin chân thành cảm ơn!

A. Thông tin cá nhân

Họ và tên: ………………………………………….………………………..… Đơn vị (bộ phận) công tác:……………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………...…… Công ty Cổ phần Latca Việt Nam

B. Câu hỏi trắc nghiệm

(Xin Ơng, bà vui lịng đánh dấu vào những đáp án phù hợp với hoạt động kinh doanh của quý cơng ty. Có thể đánh dấu vào nhiều đáp án một lúc)

Câu 1 : Xin Ông (bà) cho biết cơng ty đã có quy trình quản trị rủi ro kinh doanh

chưa?

Chưa có quy trình cụ thể

Có nhưng hoạt động khơng hiệu quả

Câu 2: Xin Ơng (bà) cho biết quy trình thực hiện cơng tác quản trị rủi ro gồm các

bước nào sau đây?

Nhận dạng

Phân tích

Đánh giá

Kiểm sốt

Câu 3: Theo Ông (bà) sự cạnh tranh của đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng lớn

đến hoạt động kinh doanh khơng?

Ảnh hưởng rất lớn

Ảnh hưởng lớn

Ảnh hưởng bình thường

Không ảnh hưởng

Câu 4 : Nếu việc quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty hiện nay

là chưa tốt thì theo Ơng (bà) vấn đề cịn tồn tại thuộc những vấn đề nào sau đây?

Năng lực đội ngũ nhân viên

Công tác xác định nhu cầu khách hàng

Chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động

Chất lượng hoạch định chi phí kinh doanh

Nhận thức của nhà quản trị.

Câu 5 . Yếu tố nào thường gây rủi ro khi thực hiện hợp đồng mua bán khống sản

của cơng ty?

Mơi trường kinh tế, chính trị, pháp luật

Do sự lên xuống của giá cả thị trường, cung cầu thị trường

Do phía đại lý uỷ quyền

Thanh toán

Vận chuyển

Câu 6 : Theo Ông (bà) trong hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Latca

Việt Nam có thể gặp phải những rủi ro nào sau đây:

Rủi ro do biến động giá cả thị trường

Rủi ro liên quan đến pháp luật

Rủi ro từ phía nhà cung ứng

Rủi ro trong quá trình vận chuyển

Rủi ro do chất lượng hàng không đảm bảo tiêu chuẩn

Rủi ro trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng

Rủi ro về thông tin

Rủi ro về nhân sự

Rủi ro trong thanh toán

Rủi ro do không đủ hàng để bán

Câu 7 : Theo Ơng (bà) cơng tác quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của

Cơng ty Cổ phần Latca Việt Nam có quan trọng hay khơng?

Rất quan trọng

Quan trọng

Ít quan trọng

Khơng quan trọng

Câu 8 : Theo Ông (bà), nhận thức của các nhà quản trị thuộc công ty về vấn đề

quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh hiện nay như thế nào?

Tốt

Bình thường

Khá

Kém

Câu 9 : Xin Ông (bà) cho biết khả năng và kinh nghiệm của nhân viên kinh doan

h của Công ty hiện nay như thế nào?

Rất tốt

Tốt

Bình thường

Kém

Câu 10: Xin Ông (bà) cho biết mức độ ảnh hưởng của những nhân tố sau đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp?

Mức độ đánh giá theo thang điểm từ 1- 4 với:

1. Không ảnh hưởng 2. Ảnh hưởng nhẹ 3. Ảnh hưởng tương đối 4. Rất ảnh hưởng

Các nhân tố ảnh hưởng

Mức độ ảnh hưởng

1 2 3 4

Các nhà cung cấp Nhu cầu thị trường

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần latca việt nam001 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)