Đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn bán hàng tại Cơng ty

Một phần của tài liệu Vận dụng chuẩn mực kế toán việt nam số 14 doanh thu và thu nhập khác để kế toán bán hàng tại công ty CP xuất nhập khẩu viglacera (Trang 74 - 90)

2. 1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần xuất nhập khẩu

3.2 Đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn bán hàng tại Cơng ty

3.2 - Đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn bán hàng tạiCông ty CP XNK Viglacera Công ty CP XNK Viglacera

Nhìn chung kế tốn bán hàng ở Cơng ty đã cung cấp đ- ợc những thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý của Công ty. Kế tốn Cơng ty đã ghi chép đầy đủ tình hình thanh tốn tiền hàng với khách hàng, tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng hố, cung cấp các số liệu giúp cho hoạt động kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao nhất.

Về công tác tổ chức bộ máy kế tốn:

Cơng ty tổ chức bộ máy kế tốn theo hình thức tập trung gọn nhẹ, tiết kiệm đợc nhiều chi phí cho Công ty, phù hợp đợc u cầu địi hỏi của cơng việc. Tại phịng kế toán, mỗi kế toán đảm nhiệm một mảng riêng, rõ ràng, từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ về cơng việc và có mối quan hệ chặt chẽ với các bộ phận khác. Thủ kho tách bạch với kế toán, thủ quỹ tách bạch với kế toán thanh toán để thuận tiện cho việc kiểm tra, kiểm sốt và đảm bảo ngun tắc an tồn bí mật tài chính, nâng cao ý thức trách nhiệm và tính trung thực của các kế tốn.

Về cơng tác hạch tốn ban đầu của Cơng ty:

Các chứng từ đợc lập tại Công ty phù hợp với yêu cầu thực tế và đảm bảo theo đúng mẫu của Bộ tài chính ban hành. Những thơng tin kinh tế phát sinh đợc ghi chép đầy đủ, chính xác. Việc tiếp nhận các chứng từ bên ngoài đợc giám sát và kiểm tra chặt chẽ, có sổ theo dõi chứng từ giao nhận, chứng từ xuất nhập khẩu với chữ ký ngời giao nhận. Chứng từ đợc luân chuyển, sắp xếp, phân loại theo từng nghiệp vụ

ợc bảo quản cẩn thận, dễ tìm, thuận tiện cho ngời sử dụng và thuận tiện cho việc kiểm tra, kiểm sốt của các cơ quan chức năng.

Hình thức kế tốn Cơng ty sử dụng:

Hiện nay việc lựa chọn hình thức kế tốn áp dụng ở Cơng ty là hình thức kế tốn Nhật ký chung. Đây là hình thức phù hợp với đặc điểm và quy mơ của Cơng ty. Mặt khác, hình thức Nhật ký chung của Cơng ty đã đợc đơn giản hoá hơn so với lý thuyết. Bằng việc áp dụng một cách sáng tạo hình thức Nhật ký chung, kế tốn Cơng ty đã giảm bớt đợc số lợng sổ sách, số lợng công việc ghi chép và tránh đợc việc ghi chép trùng lặp; hình thức sổ sách lại đơn giản, dễ làm, thuận tiện cho việc phân cơng và chun mơn hố cán bộ kế toán, dễ dàng cho việc vi tính hố cơng tác kế tốn của đơn vị.

Về cơng nghệ:

Công ty Cổ phần XNK Viglacere đã áp dụng phần mềm kế tốn FAST vào cơng tác kế tốn. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở Công ty đã đợc kế tốn phản ánh và quản lý trên máy thơng qua việc mã hoá các đối tợng cần theo dõi nh các loại hàng hoá, hợp đồng, khách hàng... Các loại sổ sách nh Sổ chi tiết, Sổ cái tài khoản hay một số các chứng từ nh Phiếu thu, Phiếu chi đều đợc thực hiện trên máy.

Trong hoạt động bán hàng, do chủng loại hàng hoá kinh doanh và xuất nhập khẩu phong phú, lĩnh vực hoạt động rộng và Công ty cũng có quan hệ với nhiều khách hàng, ngân hàng... nên khi sử dụng tài khoản hạch tốn, Cơng ty đã chi tiết hoá các tài khoản cấp 3, cấp 4 để thuận tiện cho việc quản lý đối tợng hạch toán.

3.1.2 - Tồn tại

Về cơ bản Cơng ty đã hồn thiện bộ máy kế tốn của mình để phục vụ cho cơng tác quản lý. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn những tồn tại:

Về luân chuyển chứng từ

Việc luân chuyển chứng từ giữa các phòng ban khác cho phịng kế tốn cịn chậm. Chẳng hạn nh khi có hợp đồng bán hàng, phịng XNK làm thủ tục hoàn tất chứng từ để đa cho phịng kế tốn chậm hơn so với kế hoạch.

Ví dụ: Ngày 11/12/2006 phòng xuất nhập khẩu nhận đ-

ợc hợp đồng kinh tế của bên đối tác. Theo quy định thì trong khoảng 7 - 10 ngày sau khi nhận đợc đầy đủ chứng từ từ hải quan, phòng xuất nhập khẩu phải đa hồ sơ chứng từ cho phịng kế tốn để kế toán viết hoá đơn cho ngời mua. Nhng nhiều khi phòng xuất nhập khẩu đến 30/12/2006 mới giao hoá đơn cho phịng kế tốn.

Về tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán:

Hiện nay, khi xuất kho hàng hoá đa đi xuất khẩu, Công ty đều sử dụng phiếu xuất kho. Theo chế độ kế tốn thì

phiếu xuất kho chỉ đợc sử dụng theo dõi số lợng vật t, sản phẩm, hàng hoá xuất kho cho các các bộ phận sử dụng trong đơn vị, làm căn cứ để hạch tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm và kểm tra việc sử dụng, thực hiện mức tiêu hao vật t chứ không sử dụng để theo dõi số lợng sản phẩm hàng hoá đi tiêu thụ

Về tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn:

Theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC thì tài khoản 511 - “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” bao gồm 5 tài khoản cấp 2 mở chi tiết cho hoạt động bán hàng hoá, bán thành phẩm, cung cấp dịch vụ, trợ cấp trợ giá, kinh doanh bất động sản đầu t. Nhng trong hệ thống tài khoản về doanh thu của Công ty vẫn cha áp dụng theo hệ thống tài khoản này.

3.2 - Một số ý kiến về giải pháp hồn thiện kế tốn bán hàng tại Cơng ty CP XNK Viglacera

Qua thời gian tìm hiểu thực tế cơng tác kế tốn bán hàng tại Cơng ty Cổ phần XNK Viglacera, kết hợp với kiến thức đã học và tích luỹ của mình, em xin mạnh dạn đề xuất một số phơng hớng và giải pháp hoàn thiện hơn việc kế toán doanh thu bán hàng tại Công ty nh sau:

Thứ nhất: Cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa trong việc luân

Phịng kế tốn cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa trong việc giao nhận chứng từ với các phòng ban nh việc nhận các hợp đồng đã ký của phòng XNK theo đúng quy định thời gian.

Thứ hai: Cần vận dụng hệ thống chứng từ kế toán hợp lý

hơn

Ví dụ thay vì sử dụng phiếu xuất kho, Cơng ty nên sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ vì đây là loại phiếu đợc dùng để theo dõi số lợng vật t, sản phẩm, hàng hoá di chuyển từ kho này đến kho khác trong nội bộ đơn vị hoặc đến các đơn vị nhận ký gửi, hàng đại lý, gia công chế biến... đồng thời cũng làm căn cứ để thủ kho ghi vào thẻ kho, kế toán ghi sổ chi tiết, làm chứng từ vận chuyển trên đ- ờng.

Thứ ba: Cần nhanh chóng vận dụng chế độ kế tốn mới

(theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC) vào việc tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty

3.3 - Một số ý kiến nhận xét liên quan đến CMKT Việt Nam số 14 - “Doanh thu và thu nhập khác”

Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu CMKT số 14 em thấy có những điểm đáng lu ý:

1 - Giữa CMKT với Chế độ kế toán ban hành hớng dẫn thực hiện chuẩn mực cũng có những sự khác biệt đáng kể gây khơng ít khó khăn cho các đơn vị trong q trình tổ chức cơng tác kế tốn. Chẳng hạn, theo CMKT số 14 thì điều

kiện để ghi nhận doanh thu bán hàng là phải đồng thời thoả mãn cả 5 điều kiện (nh đã nêu) và có những trờng hợp cụ thể:

- Nếu doanh nghiệp chỉ còn phải chịu một phần nhỏ rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hố thì bán hàng đợc xác định, doanh thu đợc ghi nhận.

- Trờng hợp lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố cha chắc chắn thì chỉ ghi nhận doanh thu khi các yếu tố này đã đợc xử lý xong.

- Doanh nghiệp còn phải chịu trách nhiệm đảm bảo cho tài sản đợc hoạt động bình thờng mà việc này khơng nằm trong cá điều khoản bảo hành thông thờng...

Cịn theo Quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT ban hành ngày 1/11/1995 thì doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi:

- Đã chuyển giao hàng, chuyển quyền sở hữu cho ngời mua

- Ngời mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán

2 - Đối với trờng hợp trao đổi hàng hoá, dịch vụ với hàng hố, dịch vụ tơng đơng thì trong CMKT số 14 trờng hợp này không ghi nhận là nghiệp vụ tạo doanh thu nhng theo Quyết định 1141 thì nghiệp vụ đổi hàng phải đợc ghi nhận doanh thu mà không quy định chi tiết nếu đổi hàng tơng đơng về bản chất và giá trị hàng hố thì hạch tốn nh thế nào?

Do đó ảnh hởng khơng ít tới việc ghi nhận doanh thu, xác định thời điểm ghi nhận doanh thu, từ đó có thể gây ảnh hớng tới việc lập các báo cáo tài chính và dẫn tới việc có

thể cung cấp những thơng tin cha chính xác cho việc ra các quyết định.

3 - Hiện nay, thương mại điện tử phỏt triển tất yếu dẫn đến những thay đổi nhanh chúng trong cỏch thức tổ chức, tiến hành kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Một trong những yếu tố quan trọng khi kế toỏn doanh thu là phải xỏc định đỳng thời điểm ghi nhận, đảm bảo thụng tin phản ỏnh tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là trung thực và đầy đủ.

Theo CMKT Việt Nam số 14 thì kế toỏn ghi nhận doanh thu khi hàng húa được giao hay dịch vụ được thực hiện. Tuy nhiờn, trong lónh vực kinh doanh hàng cụng nghệ cao, với thụng lệ bỏn hàng húa hay dịch vụ “trọn gúi”, thỡ việc xỏc định thời điểm này đụi khi rất phức tạp.

“Trọn gúi” ở đõy được hiểu là việc một doanh nghiệp tớch hợp nhiều hoạt động tạo doanh thu cú mối quan hệ ràng buộc vào chung một giao dịch. Vớ dụ như bỏn đầu thu kỹ thuật số kốm dịch vụ truyền hỡnh, bỏn phần mềm kốm cập nhật, cung cấp cỏc bản vỏ lỗi (update patches)… Giao dịch trọn gúi này khụng chỉ làm tăng doanh thu của doanh nghiệp mà cũn kộo dài sự ràng buộc giữa hai bờn ra khỏi thời điểm bỏn hàng thụng thường. Sau khi hoàn tất việc lắp đặt đầu thu nhà cung cấp phải đảm bảo việc phỏt súng liờn tục; sau khi giao phần mềm, người bỏn phải đảm bảo việc cập nhật, cung cấp cỏc bản vỏ lỗi cho phần mềm. Như vậy, kế toỏn sẽ ghi nhận toàn bộ doanh thu của “gúi” ngay sau thời điểm bỏn hàng thụng thường hay sẽ tỏch giao dịch thành từng hoạt động riờng biệt, và ghi nhận doanh thu cho từng hoạt động, biết rằng:

° Việc ghi nhận toàn bộ doanh thu ngay sau thời điểm bỏn hàng thụng thường là khụng phự hợp với CMKT số 14. Trong cỏc trường hợp bỏn hàng hoỏ dịch vụ trọn gúi nờu trờn, một phần dịch vụ hay hàng húa vẫn chưa được thực hiện nờn khụng thể coi là doanh thu trong kỳ.

° Nếu kế toỏn tỏch biệt từng hoạt động để ghi nhận doanh thu thỡ trong nhiều trường hợp, việc nhận diện từng phần riờng biệt của giao dịch là khụng thể. Đối với giao dịch bỏn đầu thu kỹ thuật số kốm cung cấp dịch vụ phỏt súng, trờn bảng giỏ của nhà cung cấp đưa ra thỡ toàn bộ số tiền nhận từ người mua là giỏ trị của đầu thu, miễn phớ dịch vụ truyền hỡnh. Nhưng chắc rằng, khỏch hàng sẽ khụng mua đầu thu nếu khụng cú dịch vụ truyền hỡnh kốm theo. Đối với giao dịch bỏn phần mềm kốm cung cấp cập nhật…, cú thể khỏch hàng chỉ trả với giỏ thấp hơn, thậm chớ khụng tiến hành giao dịch nếu khụng được cập nhật và cung cấp cỏc bản vỏ lỗi. Như vậy, mặc dự thoả thuận là miễn phớ, về bản chất cỏc hàng hoỏ và dịch vụ đi kốm này là phần khụng thể thiếu của giao dịch, chiếm một tỷ lệ nhất định trong tổng giỏ trị giao dịch, mà kế toỏn khụng thể tỏch biệt khi ghi nhận doanh thu.

Yếu tố thứ hai cũng khụng kộm quan trọng là kế toỏn phải xỏc định được giỏ trị để ghi nhận. Theo CMKT số 14, doanh thu được ghi nhận theo giỏ trị hợp lý, nhưng với một số giao dịch trờn Internet thỡ giỏ trị hợp lý khụng phải lỳc nào cũng xỏc định được.

Thương mại “hàng đổi hàng” đó xuất hiện từ rất lõu. Trong quỏ trỡnh này, người bỏn là người cung cấp hàng hoỏ, dịch vụ... cho người mua, đổi lại người mua sẽ phải trả cho người bỏn một giỏ trị hàng húa, dịch vụ tương đương nào đú. Khi giao dịch diễn ra trong mụi trường kinh doanh thụng thường, việc xỏc định giỏ trị hợp lý của giao dịch “hàng đổi hàng” tương đối đơn giản. Chẳng hạn, một cụng ty xuất nhập khẩu trong nước thực hiện giao dịch “đổi hải sản lấy thộp” với một cụng ty nước ngoài. Mặc dự đõy là giao dịch hàng đổi hàng, nhưng giỏ trị của hải sản đem trao đổi hay giỏ trị của thộp nhận về đều đó được ghi nhận trờn hợp đồng ký kết giữa hai bờn, nếu khụng cú thỏa thuận thỡ kế toỏn vẫn cú thể xỏc định được giỏ trị hợp lý cỏc hàng húa này trờn cơ sở giỏ trị của cỏc hàng húa tương tự trờn thị trường.

Trong mụi trường thương mại điện tử, đụi khi việc xỏc định này lại trở nờn phức tạp. Điển hỡnh là đối với giao dịch “đổi quảng cỏo lấy quảng cỏo” trờn cỏc trang web, một cụng ty (cụng ty A) cho một cụng ty khỏc (cụng ty B) đặt quảng cỏo trờn trang web của mỡnh khụng lấy tiền, và đổi lại cụng ty B lại cho cụng ty A đặt quảng cỏo của cụng ty A lờn trang web của cụng ty B cũng miễn phớ. Dưới gúc độ kinh doanh, việc trao đổi này càng mở rộng, cỏc cụng ty càng tận dụng được nhiều hơn khả năng của Internet trong quỏ trỡnh thụng tin, quảng cỏo đến khỏch hàng. Dưới gúc độ kế toỏn, giỏ trị mỗi quảng cỏo trờn cỏc trang web khỏc nhau là khụng đồng nhất, như vậy việc trao đổi này là trao đổi giữa cỏc hàng húa khụng tương tự, núi cỏch khỏc đõy là một giao dịch đủ điều kiện để ghi nhận doanh thu. Nhưng doanh thu sẽ được ghi nhận với giỏ trị là bao nhiờu ?

Do đó để đỏp ứng được yờu cầu quản lý mới của nền kinh tế thỡ hệ thống kế toỏn doanh nghiệp Việt Nam trong đó có CMKT Việt Nam cần phải được đổi mới căn bản, toàn diện và triệt để hơn.

Kết luận

Việt Nam đang trong quỏ trỡnh xõy dựng cơ chế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa, với chớnh sỏch kinh tế mở, thu hỳt vốn đầu tư của nước ngoài, từng bước hội nhập kinh tế với quốc tế và khu vực. Cựng với việc triển khai thực hiện Luật kế toỏn cú hiệu lực từ 01/01/2004, việc ban hành 26 CMKT và các Thụng tư hướng dẫn kế toỏn để thực hiện cỏc CMKT đó gúp phần làm trong sạch và lành mạnh hoỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của cỏc doanh nghiệp, đỏp ứng yờu cầu cấp thiết trong quỏ trỡnh đổi mới, hội nhập và phỏt triển nền kinh tế đất nớc.

Việc nghiên cứu lý luận và và vận dụng CMKT số 14 - “Doanh thu và thu nhập khác” vào công tác bán hàng tại các doanh nghiệp kinh doanh và xuất nhập khẩu nói chung cũng nh Cơng ty CP XNK Viglacera nói riêng là rất cần thiết để hồn thiện kế tốn sao cho phù hợp với chế độ mới và đặc điểm kinh doanh của Công ty nhằm phục vụ công tác quản lý kinh doanh của doanh nghiệp sao cho đạt hiệu quả cao nhất.

Để có đợc kết quả này, em xin cám ơn thầy TS. Lê Văn Liên cùng các cán bộ phịng kế tốn đã nhiệt tình giúp đỡ, h- ớng dẫn em trong quá trình thực tập và hồn thành chun đề này.

Do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến

Một phần của tài liệu Vận dụng chuẩn mực kế toán việt nam số 14 doanh thu và thu nhập khác để kế toán bán hàng tại công ty CP xuất nhập khẩu viglacera (Trang 74 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)