Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và xây lắp Hưng Yên.
2.2.3.1. Cơ cấu vốn kinh doanh
Ta biết rằng cơ cấu vốn của một doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm của lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động. Là một công ty trong ngành xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp nên cơng ty có vốn lưu động chiếm một tỷ trọng lớn hơn vốn cố định.
Căn cứ vào đặc điểm chu chuyển của vốn, có thể chia vốn kinh doanh
thành 2 loại: Vốn cố định đầu tư để mua sắm, xây dựng các tài sản cố định và vốn lưu động đầu tư để hình thành tài sản lưu động.
( đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/ 2008 Chênh lệch
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ Trọng Số tiền Tỷ lệ
Tổng vốn kinh
doanh 6407 871102 100% 6769 380 915 100% -361509813 -5,34%
Vốn cố định 2864440292 44,7% 3221 948 574 47,6% -57508282 -11,096%
Vốn lưu động 3543430 810 55,3% 3547 432 341 52,4% -4 001 531 -0.113%
(Bảng 2)
Từ bảng 2 cho thấy vốn kinh doanh cuối năm 2009 là 6,407 tỷ đồng giảm 361,509 triệu đồng so với đầu năm là 6,769 tỷ đồng với tỷ lệ giảm là
5,34%. Trong đó:
- Vốn cố định năm 2008 chiếm tỷ trọng 47,6%, năm 2009 chiếm tỷ
trọng 44,7%, giảm từ 3,222 tỷ đồng xuống còn 2,864 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 5,34% so với năm 2008 do trong năm 2009 Cơng ty khơng có sự
thay đổi lớn về mặt nguyên giá của tài sản cố định trong khi đó khấu hao lại tăng lên so với đầu năm. Tuy vậy, tài sản dài hạn khác của công ty lại tăng lên
khác chậm hơn tốc độ tăng của khấu hao tài sản cố định làm cho vốn cố định giảm xuống về cuối năm.
- Vốn lưu động chiếm tỷ trọng 52,4%, cuối năm là 55,3% trong tổng vốn kinh doanh, tức là đã tăng lên 2,9% về mặt tỷ trọng. Như vậy công ty đã
thay đổi cơ cấu vốn kinh doanh theo hướng tăng tỷ trọng vốn lưu động và giảm tỷ trọng vốn cố định, nhưng so với đầu năm thì VLĐ giảm đi 4 triệu đồng (từ 3547.432.341đồng xuống 3543.430.810 đồng) với tỷ lệ giảm tuơng ứng là 0,113% là do Công ty trong năm 2009 đã giảm lượng hàng tồn kho
xuống. Tỷ lệ giảm VLĐ tương đối nhỏ, không ảnh hưởng nhiều đến việc quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty.
Qua đó ta thấy vốn sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2009 giảm so
với năm 2008 là cả cả vốn lưu động và vốn cố định đều giảm xuống.Mặt khác, cũng qua số liệu trên ta thấy công ty chưa thật sự chú trọng đầu tư vào cả TSLĐ và TSCĐ. Vì vậy, để có thể đạt được hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh thì Cơng ty cần phải chú trọng vào khâu quản lý VLĐ và VCĐ.
2.2.3.2. Nguồn vốn kinh doanh của cơng ty.
Cùng với việc tìm hiểu về cơ cấu tài sản để thấy được cái nhìn tổng
quát hơn về tình hình bố trí và sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty ta cần tìm
hiểu thêm về tình hình khai thác và huy đồng vốn của công ty.
Nguồn vốn của Công ty cổ phần VLXD và xây lắp Hưng n được hình thành bởi 2 nguồn chính là nguồn VCSH và Nợ phải trả.
(đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu
Cuối năm 2009 Đầu năm 2009 Chênh lệch
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ
Tổng nguồn vốn 6407 871 102 100% 6769 380 915 100% -361509 813 - 5,34% Nợ phải trả 2362 119 161 36,86% 2181 304 894 32,22% 180 814 267 8,29% Vốn chủ sở hữu 4045 751 941 63,14% 458 807 6021 67,78% -542 324 080 -11,82% (Bảng 3)
Nợ phải trả của Công ty ở đầu năm là 2,181 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 32,22% , cuối năm là 2,362 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 36,86% tăng 180,81 triệu
đồng với tỷ lệ tăng là 8,29%. Điều này cho thấy trong năm qua Công ty đã sử
dụng thêm vốn từ bên ngoài để phục vụ hoạt động SXKD.
Ta biết rằng, tỷ trọng nợ phải trả chính là hệ số nợ, cịn tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu là tỷ suất tự tài trợ. Hệ số nợ là một chỉ tiêu đo lường số vốn
kinh donah đi vay trong tổng số vốn SXKD. Như vậy về mặt lý thuyết hệ số
nợ càng cao thì mức độ rùi ro tài chính càng lớn. Qua biểu trên ta thấy, Hệ số nợ của Công ty ở thời điểm cuối năm 2009 là 37% ,năm 2008 là 32,2%. Mặc dù hệ số nợ tăng nhưng hệ số này vẫn ở mức có thể chấp nhận được, cơng ty có thể chủ động về mặt tài chính khơng q phục thuộc vào nguồn vốn bên ngoài. Nợ phải trả tăng lên chủ yếu là do nợ phải trả cho người bán và thuế phải nộp cho nhà nước tăng lên.
VCSH của Công ty cuối năm là 4,046 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 63,14%
đã giảm 542,32 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 11,82% so với đầu năm
do lợi nhuận sau thuế của công ty giảm khiến cho lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cũng giảm xuống. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến đến chính sách phân chia lợi nhuận.
Tổng vốn góp ban đầu của Cơng ty khá cao (3 tỷ đồng), mặc dù mấy
hữu vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh làm cho Công ty không tận dụng được nhiều vốn vay từ các tổ chức tín dụng, mà chi phí lãi vay lại được coi là khoản chi phí hợp lý và được tính trừ vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp, được xem là một lá chắn thuế.
Đánh giá chung về tình hình tổ chức huy động vốn của Cơng ty, ta thấy
có cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty vẫn chưa hợp lý, tỷ trọng vốn nghiêng về vốn đầu tư của chủ sở hữu.Tuy điều này giúp cho công ty tự chủ về mặt tài chính nhưng Cơng ty khơng nên chủ quan, ln theo sát tình hình thực tế để tìm ra một cơ cấu nguồn vốn tối ưu và có thể phát huy tối đa tác dụng của nguồn vốn này.
2.2.3.3. Nguồn vốn hình thành VLĐ của Công ty
Nguồn vốn lưu động của Công ty bao gồm nguồn VLĐ thường xuyên và nguồn VLĐ tạm thời.
Nguồn VLĐ thường xuyên = TSLĐ – Nợ ngắn hạn Hoặc
Nguồn VLĐ thường xuyên = Nguồn vốn thường xuyên- GTCL của
TSCĐ và TSDH khác
Trong đó:
Nguồn vốn thường xuyên= vốn CSH + Nợ dài hạn
= Giá trị tổng TSDH – Nợ ngắn hạn
Dựa vào bảng cân đối kế tốn của cơng ty, cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản ta có:
Tại thời điểm đầu năm 2009:
NVLĐTX = 3 547 432 341 – 2 078 185 327 = 1 469 247 014 ( đồng)
Tại thời điểm cuối năm 2009:
NVLĐTX = 3 543 430 810 – 2 362 119 161 = 1 181 311 649 ( đồng)
Ta thấy tại thời điểm đầu năm và cuối năm 2009 nguồn vốn lưu động
thường xuyên của công ty đều > 0 tức là Công ty đều đảm bảo nguyên tắc cân
phần còn lại được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn. Đây là một chính sách khá linh hoạt tuy nhiên công ty phải chịu chi phí sử dụng vốn cao hơn.Nguồn
VLĐ thường xuyên tạo ra một mức độ an tồn cho cơng ty trong kinh doanh,
làm cho tình trạng tài chính của công ty được đảm bảo vững chắc hơn.
Sau đây ta sẽ đi xem xét nguồn tài trợ VLĐ của công ty: (đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu
31/12/2009 31/12/ 2008 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ
Nguồn vốn lưu
động 2224405491 100% 2078185327 100% 146220164 7,034% Vay ngắn hạn 400000000 17,98% 650000000 31,28% -250000000 -38,46% Phải trả cho người
bán 581187870 26.13% 942995492 45,38% -361807622 -38,37%
Người mua trả tiền
trước 296226083 13,32% 206078000 9,92% 90148083 43,74% Thuế và các khoản
phải nộp choNN 362361124 16,29% 63518102 3,056% 298843022 470,48% Phải trả người lao
động 160984703 7,24% 147171866 7,082% 13812837 9,39% Phải trả ngắn hạn
khác 423645711 19,05% 68421867 3,29% 355223844 519,18%
(Bảng 4)
Qua bảng trên ta thấy năm 2008 công ty vay ngắn hạn là 650 triệu đồng chiếm tỷ trọng 31,28% trong tổng nguồn VLĐ nhưng đến năm 2009 lượng
vay lại giảm xuống còn 400 triệu đồng chiếm tỷ trọng 17,98% với tỷ lệ giảm
là 38,46% điều này cho thấy công ty đã giảm vốn vay từ các ngân hàng và tổ
chức tín dụng.
Năm 2008 khoản phải trả của người bán là 942,995 triệu đồng chiếm tỷ
trọng 45,38%, năm 2009 khoản này là 581,187 triệu đồng chiếm tỷ trọng 26,13% giảm đi so với năm 2009 là 361,807 triệu đồng với tỷ lệ giảm tương
ứng là 38,37%. Đây là khoản chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn VLĐ
và giảm đi khá nhiều so với năm 2008, điều này cho thấy mức độ uy tín của
cơng ty đối với các nhà cung cấp nguyên vật liệu, cùng với các quan hệ làm ăn năm 2009 không tốt bằng năm 2008. Vì vậy, Cơng ty cần chú trọng hơn
trong việc nâng cao uy tín của cơng ty mình vì đây là nguồn vốn mà cơng ty
nên chủ động khai thác có hiệu quả.
Bên cạnh đó, nguồn phải trả phải nộp khác năm 2009 tăng lên đáng kể so với năm 2008, cụ thể là năm 2008 là 68,42 triệu chiếm tỷ trọng 3,29%,
năm 2009 là 423,645 chiếm tỷ trọng 19,05% tăng vọt lên so với năm 2008 là
519,18% chứng tỏ công ty tận dụng một cách tối đa nguồn vốn này.
Khoản phải trả công nhân viên tăng lên 13,813 triệu đồng so với đầu
năm với tỷ lệ tăng là 9,39% điều này làm cho nguồn tài trợ vốn lưu động của
công ty cũng tăng lên với một khoản tương ứng. Chỉ tiêu này tăng lên là do tiền lương và các khoản phụ cấp cho công nhân viên tăng lên so với đầu năm.
Thuế và các khoản phải nộp NSNN tăng 298,843 triệu đồng so với đầu
năm với tỷ lệ tăng vọt là 470,48% làm cho nguồn tài trợ VLĐ cũng tăng lên
một lượng đáng kể. Điều này là do tính đến thời điểm cuối năm 2009 cơng ty sản xuất và tiêu thụ số lượng gạch nhiều hơn làm cho thuế giá trị gia tăng phải nộp và thuế thu nhập doanh nghiệp tăng lên. Như vậy công ty đã tận dụng
được một cách tối đa nguồn vốn này nhưng công ty nên chú ý đến việc thanh
toán các khoản nợ đối với nhà nước, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đúng thời hạn quy định.
Người mua trả tiền trước cũng tăng lên 90,15 triệu so với năm 2008 với
tỷ lệ tăng tương ứng là 43,74%. Đây là một tín hiệu đáng mừng vì cho thấy sản phẩm của cơng ty ngày càng có uy tín trên thị trường, cơng ty có nhiều
khách hàng tin tưởng và đặt hàng trước.
Ta có thể thấy tình hình huy động VLĐ trong 2 năm 2008 và 2009 có
nhiều biến động. Công ty đã sử dụng nguồn vốn huy động từ bên ngoài nhiều
hơn so với năm 2008 nhưng hệ số VCSH của công ty vẫn tương đối cao làm cho công ty chưa tận dụng được tối đa nguồn vay của các tổ chức tín dụng.
Các khoản nợ ngắn hạn này đảm bảo cho nhu cầu VLĐ của cơng ty, vì thế biết được thành phần kết cấu các khoản nợ ngắn hạn này để cơng ty có thể
đưa ra các biện pháp, cách thức một mặt bảo toàn vốn mặt khác tận dụng triệt để trong việc sử dụng vốn sao cho hiệu quả là cao nhất.
2.2.3.4. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng VLĐ một số năm qua của Cơng ty.
1.2.3.4.1.Tình hình phân bổ và cơ cấu VLĐ của công ty:
Để kinh doanh bất kì doanh nghiệp nào cũng cần phải có vốn nói chung và VLĐ nói riêng, mỗi doanh nghiệp khác nhau lại có cơ cấu vốn khác nhau
nhất định. Song việc phân bổ vốn như thế nào cho hợp lý lại có tính chất quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng. Nhiều nhà quản trị doanh nghiệp cho rằng, hiện nay việc huy động vốn khơng khó bằng quản lý và sử dụng vốn như thế nào cho hiệu quả và đem lại lợi nhuận cao nhất. Vì thế, để xem xét hiệu quả sử dụng vốn lưu động trước hết ta cần đi phân tích cơ câu vốn lưu động của của Cơng ty.
(Đơn vị: đồng) Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2008 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ lệ % 1 Tiền và các khoản đương tiền 370872908 10,47% 191 212 260 5,39% 179 660 648 93,96%
2.Đầu tư tài chính 0 0 0 0 0 0
3 Các khoản phải thu 1006 950 964 28,42% 420 862 617 11,86% 586 008 347 139,24% 4 Hàng tồn kho 2 100 706 938 59,28% 2 869007464 80,88% -768 300 526 -26.78% 4 Hàng tồn kho 2 100 706 938 59,28% 2 869007464 80,88% -768 300 526 -26.78% 5 Tài sản lưu động khác 64 900 000 1,83% 66 350 000 1,87% -1 450 000 -2.19% Vốn lưu động 3 543 430 810 100% 3547 432 341 100% -4 001 531 -0.12%
Qua bảng 5 ta thấy Vốn lưu động của Công ty năm 2009 là 3,543 tỷ
đồng trong khi đó năm 2008 là 3,547 tỷ đồng. Như vậy VL Đ của năm 2009
giảm hơn 4 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 0,12%. Sự sụt giảm vốn lưu
động như vậy chủ yếu là do Công ty đã giảm giá trị hàng tồn kho xuống. VLĐ được phân bổ cụ thể như sau:
- Tiền và các khoản đương đương tiền: Vốn bằng tiền cuối năm chiếm tỷ trọng 10,47% trong tổng vốn lưu động của doanh nghiệp cao hơn so với
đầu năm. Mặt khác, vốn bằng tiền cuối năm tăng lên đáng kể so với đầu năm,
cụ thể là tăng 179 660 648 (đồng ) so với đầu năm với tỷ lệ tăng là 93,96%.
Lượng vốn bằng tiền tăng như vậy là do khách hàng trả trước tiền tăng lên và
nhiều khách hàng mua sản phẩm của công ty trả ngay bằng tiền mặt, tiền chuyển khoản. Việc tăng vốn tiền mặt làm tăng khả năng thanh toán tức thời của công ty, chủ động hơn trong việc chi tiêu thường xuyên và trả một số khoản nợ đến hạn thanh toán dẫn đến tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
- Các khoản phải thu: Những khoản phải thu này luôn chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu VLĐ của công ty (11,86% vào đầu năm và 28,42% vào cuối năm). So với đầu năm, cuối năm các khoản phải thu này tăng lên một khoản đáng kể 586 008 347 ( đồng ) với tỷ lệ tăng 139,24%.Các khoản phải thu tăng chủ yếu là do phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán và các khoản phải thu khác đều tăng. Việc để khách hàng chiếm dụng vốn để
tăng doanh thu tiêu thụ, tuy nhiên đây cũng là một trong những nguyên nhân
gây ứa đọng VLĐ, làm cho Công ty bị giảm một lượng vốn đưa vào hoạt động kinh doanh. Vì vậy, Cơng ty cần có biện pháp nâng cao hiệu quả cơng
tác thu hồi cơng nợ tránh tình trạng nợ khó địi của khách hàng.
- Hàng tồn kho: Giá trị hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu vồn lưu động của công ty( đầu nằm là 80,88%, cuối năm là 59,28%). Ở thời điểm đầu năm giá trị hàng tồn kho là 2,869 tỷ đồng nhưng đến thời điểm cuối năm 2009 thì chỉ còn khoảng 2,101 tỷ đồng tức là đã giảm đi khoảng 768,3 triệu đồng với tỷ lệ giảm 26,78%. Trong năm 2009, Công ty đã tăng dự
trữ nguyên vật liệu và bán thành phẩm còn thành phẩm hoàn thành ở trong
kho lại hạ xuống .Nhìn chung Cơng ty đã đầu tư vào dự trữ hàng tồn kho tương đối hợp lý. Dự trữ hàng tồn kho giảm góp phần đẩy nhanh tốc độ luân
chuyển vốn lưu động. Tuy nhiên, Cơng ty cần duy trì một lượng vốn về hàng tồn kho thích hợp hơn để tránh tình trạng thiếu sản phẩm không đáp ứng được
các đơn hàng của khách hàng.
- Tài sản lưu động khác: chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu VLĐ của Công ty nên việc tăng giảm khoản này không gây ảnh hưởng nhiều. Tuy