Thành phần dữ liệu ở mức lôgic

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình mô phỏng quy trình nhập xuất nguyên vật liệu (Trang 54)

III.2.1. Mơ hình thực thể kết hợp

Trang 55

III.2.2. Chuyển đổi mơ hình thực thể kết hợp sang quan hệ

Từ mơ hình khái niệm là mơ hình biểu diễn tất cả đối tượng. Mỗi đối tượng là một thể hiện trong thể giới thực. Trong mơ hình quan hệ, chúng ta xét các mối quan hệ giữa từng đối tượng đó. Cụ thể thực hiện qua các bước sau:

Bước 1: Một thực thể chuyển thành một quan hệ tương ứng, đồng thời tạo khóa chính cho

quan hệ. Các quan hệ tương ứng được tạo thành là:

 Quan hệ: Nhóm (Nhom) Có các thuộc tính sau:

Nhom (MaNhom, TenNhom)

 Quan hệ: Vật tư (VatTu) Có các thuộc tính sau:

VatTu (MaVT, TenVT, QuyCach, DVTinh, Gia, TaiKhoan)

 Quan hệ: Tình huống (TinhHuong) Có các thuộc tính sau:

TinhHuong (MaTinhHuong, TenTH, Loai, NoiDung, HTThanhToan, PhiVC, BenThanhToan)

 Quan hệ: Nhà cung cấp (NCC) Có các thuộc tính sau:

NCC (MaNCC, TenNCC, DiaChi, DienThoai, fax, MST, SoTK, TKTai, DaiDien, ChucVu)

Bước 2: Các mối kết hợp (1,n) - (1,n) sẽ chuyển thành một quan hệ tương ứng với thuộc

Trang 56

- Thuộc tính khóa là khóa của các thực thể tham gia vào mối kết hợp. - Những thuộc tính cịn lại là các thuộc tính phát sinh của mối kết hợp này:

Mối kết hợp: chi tiết tình huống (CT_TH) tạo thành một quan hệ mới có tên là

CT_TH gồm có các thuộc tính sau: số lượng nhập (SLuong), tồn đầu kỳ (TonDK), ghi chú (Ghichu), đơn giá nhập (DGNhap), đơn giá xuất (DGXuat). Bổ sung thêm

các thuộc tính khóa chính của hai thực thể TinhHuong và VatTu: MaTinhHuong và MaVT vào thực thể CT_TH. Hai thuộc tính khóa: MaTinhHuong, MaVT là thuộc tính khóa chính của CT_TH. Như vậy, quan hệ chi tiết nhập được tạo thành có các thuộc tính sau:

CT_TH (MaTinhHuong, MaVT, SLuong, TonDK, Ghichu, DGNhap, DGXuat)

Bước 3: các mối kết hợp (1,1) – (1,n) sẽ chuyển khóa của thực thể bên (1,n) làm thuộc tính

bên (1,1)

Mối hết hợp: Thuộc (Thuoc) sẽ bổ sung khóa chính MaNhom của thực thể Nhom

vào thực thể VatTu làm khóa ngoại, ta được:

VatTu (MaVT, TenVT, QuyCach, DVTinh, Gia, TaiKhoan, #MaNhom)

Trang 57

III.2.3. Mơ hình quan hệ

Nhom (MaNhom, TenNhom)

VatTu (MaVT, TenVT, QuyCach, DVTinh, Gia, TaiKhoan, #MaNhom)

NCC (MaNCC, TenNCC, DiaChi, DienThoai, fax, MST, SoTK, TKTai, DaiDien, ChucVu)

TinhHuong (MaTinhHuong, TenTH, Loai, NoiDung, HTThanhToan, PhiVC, BenThanhToan)

CT_TH (MaTinhHuong, MaVT, SLuong, TonDK, Ghichu, DGNhap, DGXuat)

HÌNH III.2: Mơ hình quan hệ

Trang 58

III.2.4. Ràng buộc toàn vẹn a) Ràng buộc liên bộ a) Ràng buộc liên bộ

R1: MaNhom là khóa chính của table Nhom

∀x,y ∈ Nhom : x <> y

R1: x[MaNhom] <> y[MaNhom] Bảng tầm hưởng

R1 Thêm Xóa Sửa

Nhom + - +

BẢNG III.8: Ràng buộc liên bộ MaNhom

R2: MaVT là khóa chính của table VatTu

∀x,y ∈ VatTu : x <> y R2: x[MaVT] <> y[MaVT] Bảng tầm hưởng

R2 Thêm Xóa Sửa

VatTu + - +

BẢNG III.9: Ràng buộc liên bộ MaVT

R3: MaTinhHuong là khóa chính của table TinhHuong

∀x,y ∈TinhHuong: x <> y

Trang 59

Bảng tầm hưởng

R3 Thêm Xóa Sửa

TinhHuong + - +

BẢNG III.10: Ràng buộc liên bộ MaTinhHuong

R4: MaNCC là khóa chính của table NCC

∀x,y ∈TinhHuong: x <> y R4: x[MaNCC] <> y[MaNCC] Bảng tầm hưởng

R4 Thêm Xóa Sửa

NCC + - +

BẢNG III.11: Ràng buộc liên bộ MaNCC

R5: MaTinhHuong,MaVT là khóa chính của table CT_TH

∀x,y ∈TinhHuong: x <> y

R5: x[MaTinhHuong,MaVT] <> y[MaTinhHuong,MaVT] Bảng tầm hưởng

R5 Thêm Xóa Sửa

CT_TH + - +

Trang 60

b) Ràng buộc liên quan hệ

R6: MaNhom trong table VatTu phải tồn tại trong table Nhom R6: VatTu[MaNhom] ⊆ Nhom[MaNhom]

Bảng tầm hưởng

R6 Thêm Xóa Sửa

Nhom - + -(*)

VatTu + - +

BẢNG III.13: Ràng buộc liên quan hệ MaNhom

R7: MaTinhHuong,MaVT trong table CT_TH phải tồn tại trong table TinhHuong,VatTu

R7: CT_TH[MaTinhHuong] ⊆ TinhHuong[MaTinhHuong], CT_TH[MaVT] ⊆ VatTu[MaVT]

Bảng tầm hưởng

R7 Thêm Xóa Sửa

TinhHuong - + -(*)

VatTu - + -(*)

CT_TH + - +

Trang 61

c) Ràng buộc miền giá trị

R8: Gia trong table VatTu R8: ∀x ⊂ VatTu: x.Gia > 0 Bảng tầm hưởng

R8 Thêm Xóa Sửa

VatTu + - +

BẢNG III.15: Ràng buộc miền giá trị Gia

R9: SLuong trong table CT_TH R9: ∀x ⊂ CT_TH: x.SLuong > 0 Bảng tầm hưởng

R8 Thêm Xóa Sửa

CT_TH + - +

Trang 62

CHƯƠNG IV. THỰC HIỆN ĐỀ TÀI IV.1. Giới thiệu về chương trình IV.1. Giới thiệu về chương trình

Từ quá trình khảo sát qui trình, chúng em đã xây dựng các module tương ứng với các chức năng nghiệp vụ tại các phòng ban nhằm mô phỏng một cách chính xách nhất các thao tác.

Chương trình là ứng dụng dạng Form với thiết kế giao diện thân thiệt dễ sử dụng, với nhiều chức năng hỗ trợ cho quá trình lập phiếu, ghi sổ được nhanh và

chính xác đáp ứng được các mục tiêu đề ra.

Chương trình mơ phỏng nhập xuất nguyên vật liệu được xây dựng trên ngôn ngữ lập trình Visual Basic 2008 trên nền .NET 3.5.

Thơng tin chương trình cài đặt

Ngơn ngữ Visual Basic .NET

Công cụ phát triển MS Visual Studio .NET Kiểu ứng dụng Ứng dụng Windows 32 bit

Hệ điều hành Microsoft Windows 2000, XP Môi trường hoạt động Độc lập

Cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server 7, 2000 Kết nối cơ sở dữ liệu ADODB .NET

Cấu hình máy chạy (tối thiểu) PC CPU 1.2GHz, RAM 256MB, HDD 10GB… Cấu hình đề nghị PC CPU 2.4GHz, RAM 1GB, HDD 80GB…

Trang 63

IV.1.1. Menu của chương trình

Có 4 lựa chọn:

: bắt đầu chương trình.

: xem bộ dữ liêu vật tư mẫu.

: có 2 menu con, tình huống đang thực hiện và quy trình đang thực hiện.

: có 2 menu con, quy trình và giới thiệu, trong menu con quy trình, có 2 menu con là quy trình nhập và quy trình xuất. Chọn quy trình nhập hoặc xuất để xem hướng dẫn từng bước của quy trình.

Trang 64

Trang 65

Trang 66

Trang 67

IV.1.2. Giao diện chính

Chương trình có giao diện chính gồm 3 lựa chọn: làm tự do, theo tình huống và giới thiệu.

Trang 68

Người dùng có thể chọn “làm tự do” hay “theo tình huống” đế bắt đầu

chương trình. Ở màn hình tiếp theo, người dùng chọn quy trình nhập hoặc xuất để

tiếp tục.

Trang 69

Sau khi chọn quy trình xong, thì người dùng sẽ đến với cửa sổ chọn phòng, ở

đây, sẽ có 7 phịng: phịng giám đốc, phịng kế hoạch, phòng kế tốn, phịng mua

hàng, bộ phận kho, bộ phận QC và xưởng sản xuất. Với ý tưởng xây dựng một mơ hình cơng ty trong một khn viên, các phịng ban được tách riêng, thành từng tòa nhà riêng biệt.

Trang 70

IV.2. Các phòng ban

IV.2.1. Phòng Kế Hoạch

Lập kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu, vật tư kịp thời cho sản xuất, đề ra

biện pháp quản lý, theo dõi, giám sát việc sử dụng vật tư, nguyên vật liệu, công cụ, phụ tùng, … Phối hợp với phòng Quản lý chất lượng và bộ phận phân xưởng để xây dựng các định mức tiêu hao nguyên vật liệu, chịu trách nhiệm chính trong việc theo dõi, sử dụng vật tư, nguyên vật liệu.

Phòng Kế hoạch lập phiếu đề nghị mua nguyên vật liệu

IV.2.2. Phòng Kế Tốn

Tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn theo đúng quy định của pháp lệnh về kế toán thống kê và những nguyên tắc chế độ quy định trong điều lệ tổ chức kế toán

nhà nước.

Thực hiện vai trị kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thông qua đồng tiền nhằm mục tiêu sử dụng vốn có hiệu quả , bảo toàn và phát triển vốn sản xuất kinh doanh.

Tham mưu cho giám đốc trong công tác quản trị tài chính, hoạch định doanh lợi, dự tốn và kiểm sốt tài chính để có quyết định đầu tư đúng đắn.

Phịng Kế tốn lập phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, sổ chi tiết nguyên vật liệu, báo cáo nhập xuất tồn

IV.2.3. Phòng Mua hàng

Phòng Mua hàng lập kế hoạch thu mua, triển khai kế hoạch mua hàng, liên hệ trực tiếp với khách hàng để điều chỉnh nếu hàng hóa ko đúng yêu cầu.

Trang 71

IV.2.4. Bộ phận Kho

Quản lý nguyên vật liêu của công ty, xuất những nguyên vật liệu cần thiết cho bộ phận sản xuất khi nhận được phiếu đề nghị. Khi hàng mới về, bộ phận Kho sẽ cùng bộ phận QC kiểm tra về chất lượng lẫn số lượng hàng mới, sau đó tiếng

hành nhập kho.

Bộ phận Kho lập phiếu giao nhận nguyên vật liệu, thẻ kho, bảng tổng hợp nguyên vật liệu.

IV.2.5. Bộ phận QC

Quản lý chất lượng sản phẩm, nguyên phụ liệu, vật tư từ giai đoạn đầu tới

giai đoạn cuối (nhập kho, xuất kho). Giám sát quá trình sản xuất của các phân

xưởng.

Bộ phận QC lập biên bản kiểm tra chất lượng vật tư, nguyên vật liệu, sản phẩm.

IV.2.6. Bộ phận Xưởng

Tổ chức sản xuất theo đúng kế hoạch đã đề ra nhằm đáp ứng kịp thời các mặt hàng theo yêu cầu của thị trường. Đảm bảo thực hiện đúng quy trình sản xuất, và tự chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm và bán thành phẩm tại các khâu trong quá trình sản xuất.

Bộ phận Xưởng lập phiếu đề nghị cấp nguyên vật liệu.

IV.2.7. Phòng Giám đốc

Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, có quyền quyết định tổ chức

bộ máy quản lý, tuyển chọn lao động theo đúng yêu cầu sản xuất, quyết định khen

thưởng, khiển trách đối với lao động trong doanh nghiệp. Chịu trách nhiệm trước

Trang 72

Trang 73

Trang 74

Trang 75

Trang 76

Trang 77

Trang 78

Trang 79

IV.3. Các phiếu, biểu mẫu

QUY TRÌNH NHẬP

• Phiếu đề nghị mua nguyên vật liệu

• Đơn đặt hàng

• Hợp đồng mua nguyên vật liệu

• Phiếu giao hàng

• Biên bản kiểm tra nguyên vật liệu

• Hóa đơn giá trị gia tăng

• Phiếu nhập kho

QUY TRÌNH XUẤT

• Phiếu đề nghị cấp nguyên vật liệu

• Phiếu giao nhận

• Phiếu xuất kho

KHÁC

• Thẻ kho

• Sổ chi tiết nguyên vât liệu

• Bảng tổng hợp nguyên vật liệu

Trang 80

KẾT LUẬN Các kết quả đạt được

Trong những năm gần đây, lĩnh vực mô phỏng lại các thao tác của con người

đã và đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của các tổ chức cũng như cá nhân các

nhà nghiên cứu. Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu và ứng dụng trên nhiều lĩnh vực

được triển khai đem lại lợi ích to lớn về kinh tế, kỹ thuật… Cùng trong xu thế đó và

dựa trên nhu cầu thực tế, đề tài này mong muốn áp dụng những kiến thức về nhập

xuất kho nguyên vật liệu để xây dựng một chương trình trợ giúp cho việc thực tập

của sinh viên đạt hiệu quả cao. Để đạt được điều đó, đề tài đã tập trung giải quyết một số vấn đề sau:

Dựa trên những kiến thức đã khoa Tài chính – Kế tốn cung cấp, đề tài này

mơ phỏng lại một cách chính xác nhất có thể các thao tác nhập xuất kho nguyên vật

liệu như trong thực tế.

Trong chương một, đề tài đã giới thiệu về mục đích, động cơ thực hiện đề tài, hiện trạng, giải pháp và những đóng góp cơ bản của đề tài trong vấn đề mô phỏng

thao tác nhập xuất kho nguyên vật liệu, nhằm tìm ra hướng xây dựng tốt nhất cho

chương trình.

Chương hai trình bày tổng quan về quy trình nhập xuất và mối quan hệ, chức năng của các phịng ban trong cơng ty ảo. Bên cạnh việc mơ tả chính xác quy trình,

đề tài cũng đã đưa ra một số biểu mẫu sau khi đã được mơ phỏng trong chương trình.

Chương ba, chương bốn tập trung đi vào sản phẩm của đề tài, về giao diện,

các chức năng chính. Cách vận hành chương trình cũng được trình bày một cách sơ lược, dễ hiểu, giúp người đọc có thể dễ dàng nắm bắt. Ngồi ra, người dùng có thể mở các văn bản, nghị định được ban hành của Chính phủ để có thể tham khảo thêm

Trang 81

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng em đã cố gắng tập trung nghiên cứu các thao tác của công việc để thực hiện những bước trong quy trình có thể mơ phỏng một cách chính xác nhất cũng như đã tham khảo khá nhiều tài liệu liên quan. Tuy nhiên, do thời gian và trình độ có hạn nên khơng tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định. Chúng em thật sự mong muốn nhận được những gợi ý cả về chun

mơn lẫn cách trình bày về đề tài của q thầy cơ. Ưu điểm:

Chương trình dễ sử dụng, các thao tác đơn giản, giao diện sinh động giúp

người dùng đỡ nhàm chán khi sử dụng.

Khi sử dụng chương trình, người dùng có thể:

• nắm rõ được quy trình nhập xuất ngun vật liệu

• đóng từng vai trị của các bộ phận xử lý cơng việc của bộ phận đó trong

quá trình nhập xuất nguyên vật liệu và thực

• biết được các biễu mẫu, đơn từ trong từng cơng đoạn của quy trình

• có thể lập phiếu, lập các chứng từ, ghi sổ sách chi tiết, chính xác

Hạn chế:

Trang 82

Những kiến nghị

Ở nước ta hiện nay vẫn chỉ có một, hai chương trình mơ phỏng kế tốn được

ban hành, thuật ngữ mơ phỏng vẫn cịn khá xa lạ với mọi người. Hướng phát triển đề tài là xây dựng một cơng ty có thể tham gia vào bất kỳ lĩnh vực kinh tế nào. Mô phỏng lại tất cả các nghiệp vụ kế tốn trong cơng ty, khi đó sinh viên tham gia sử

dụng chương trình sẽ được trang bị một kiến thức về thực tế rộng hơn, chính xác

hơn. Từ đó nâng cao chất lượng đầu ra của sinh viên.

Hướng phát triển:

Cho phép chương trình có thể thực hiện cả 2 quy trình trong 1 lần sử dụng. Phần kiểm tra chất lượng và số lượng vật tư khi vật tư được dem tới công ty cần được thể hiện linh động hơn. Ví dụ: khi hàng đem tới cơng ty với số lượng thiếu hoặc kém chất lượng, thì người QC và bộ phận kho cùng nhà cung cấp xử lý.

Trang 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đoàn Thiện Ngân, Hồng Đức Hải, Đồn Thị Thanh Diễm, “Lập trình SQL căn

bản (Kèm 1 CD)” , NXB Lao động Xã hội.

[2] ThS Ngô Bá Hùng - ThS Nguyễn Cơng Huy , “Giáo trình lập trình truyền thơng

(Giáo trình Trường Đại học Cần Thơ)”.

[3] Ths. Ngô Bá Hùng - Ths. Nguyễn Cơng Huy, “Giáo trình truyền thơng”, NXB Giao thông vận tải.

[4] Phương Lan, “Từng bước học lập trình Visual Basic.net”, NXB Lao động Xã hội [5] Phạm Hữu Khang, “SQL server 2005 - Xây Dựng Ứng Dụng Quản Lý Kế Toán

Bằng C# 2005”.

[6] Phạm Hữu Khang , “SQL server 2005 lập trình thủ tục và hàm”. [7] Phạm Hữu Khang , “Học Microsoft SQL Server 2000 trong 21”.

[8] Phạm Hữu Khang , “Lập trình ứng dụng chuyên nghiệp SQL Server 2000”. [9] Phạm Hữu Khang , “Microsoft Visual Basic 6.0 & lập trình csdl”.

[10] Lê Trần Nhật Quỳnh, Nguyễn Ngọc Bình Phương, “Các giải pháp lập trình

Visual Basic.NET - Tập 1 (Kèm 1 CD)”, NXB Giao thông Vận tải.

[11] http://www.mediafire.com/?do0dmdyuhrh Hướng dẫn lập trình VB.NET – Ebook.

[12] Ts. Phan Đức Dũng, “Kế Tốn Tài Chính”, NXB: Thống kê.

[13] Ts. Phan Đức Dũng, “Bài Tập Và Bài Giải Kế Tốn Tài Chính”, NXB Thống kê.

[14] Pgs.Ts Nguyễn Thị Đông, “Kế tốn cơng ty”. [15] Lê Trung Hiệp, “Kế tốn mơ phỏng”.

Trang 84

[16] Bùi Nữ Thanh Hà, “Kế Toán Xây Dựng Cơ Bản”

[17] http://www.ebook.edu.vn/?page=1.8&view=4335 Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế tốn.

[18] http://cema.gov.vn/modules.php?name=Doc&op=detaildoc&pid=258 THƠNG TƯ Số 20/2006/TT-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính Hướng dẫn kế tốn thực hiện sáu (06) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình mô phỏng quy trình nhập xuất nguyên vật liệu (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)