Kiểm tốn nhóm tài sản bằng tiền

Một phần của tài liệu Trình tự kiểm toán đối với kiểm toán ngân sách nhà nước (Trang 27 - 29)

3 .Kiểm toán tại cácđơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nớc

3.1. Kiểm tốn nhóm tài sản bằng tiền

a)Nội dung kiểm toán:

Tài khoản tiền bao gồm : tài khoản “ quỹ tiền mặt”, tài khoản “ tiền gửi”. Kiểm tốn viên phải xác định tính chính xác số d tiền mặt, tiền gửi trên bảng cân đối kế toán. Xác định nguồn gốc của số tiền còn d trên tài khoản đơn vị đợc chuyển năm sau sử dụng hay phải nộp trả Ngân sách Nhà nớc.

b) Phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán:

- Kiểm tra số d đầu kỳ: đối chiếu tiền mặt tồn quỹ trên biên bản kiểm quỹ , số d tiền gửi tại kho bạc, ngân hàng theo xác nhận của kho bạc ngân hàng, số d tài khoản tiền mặt tiền gửi trên bảng cân đối kế toán tại thời điểm khoá sổ kế toán ngày 31tháng 12 năm trớc với số d các tài khoản này trên bảng cân đối kế toán tại thời điểm ngày 1 tháng 1 năm nay.

- Kiểm tra số phát sinh trong kỳ : kiểm tra số thu, chi từng tháng, số cộng dồn 12 tháng, đối chiếu giữa sổ chi tiết với số phát sinh của tài khoản tiền mặt, tiền gửi trên sổ cái. Kiểm tra một số chứng từ thu, chi theo phơng pháp chọn mẫu.

- Kiểm tra số d cuối lỳ: trên cơ sở số d đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ tính tốn số d cuối kỳ, so sánh với số d tiền mặt trên biên bản kiểm quỹ, số d tiền gửi thực tế tại kho bạc,

ngân hàng, so sánh với số d trên bảng cân đối kế toán tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán.

- Xác định nguồn của khoản tiền còn trên tài khoản tiền mặt, tiền gửi và xử lý số d cuối kỳ theo quy định. đánh giá công tác quản lý tiền mặt, tiền gửi theo chế độ hiện hành.

c) Các rủi ro kiểm toán:

- Tiền mặt, tiền gửi thực tế tăng hoặc giảm so với số d trên bảng cân đối kế toán.

- Sử dụng tiền không đúng mục đích theo chế độ hiện hành.

- Số d tiền mặt, tiền gửi thuộc nguồn gốc Ngân sách khơng nộp trả Ngân sách Nhà nớc.

3.2.Kiểm tốn nhóm tài khoản nguyên vật liệu, vật t hàng hoá

a) Nội dung kiểm toán:

- Kiểm toán viên phải đa ra nhận xét về giá trị vật liệu, hàng hoá ghi trên báo cáo tài chính, số lợng vật liệu hàng hố tồn kho, phải phù hợp với giá trị ghi trên tài khoản kế toán.

- Kiểm tra việc tuân thủ các chế độ quản lý trong quá trình mua hàng, bảo quản và xuất dùng nh: các hợp đồng mua hàng, hoá đơn mua hàng theo quy định của bộ tài chính, vật liệu hàng hố xuất dùng.

- Kiểm tra nguồn kinh phí hình thành giá trị vật liệu, hàng hoá tồn kho, đơn vị chuyển sang năm sau sử dụng hay thanh lý thu hồi nộp Ngân sách Nhà nớc.

b) Phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán:

- Kiểm tra số phát sinh trong kỳ: kiểm tra báo cáo nhập xuất hàng tháng, quý, đối chiếu số liệu dế toán chi tiết với thẻ kho theo từng loại về chỉ tiêu số lợng. Kiểm tra phơng pháp tính giá mà đơn vị đang áp dụng, xác định giá trị nhập xuất trong năm. Kiểm tra chọn mẫu các hoá đơn nhập xuất thực tế tính tuân thủ các quy định về mua bán định mức tiêu hao, mục đích sử dụng. Kiểm tốn viên lu ý đối với vật t hàng hoá xuất dùng nhng đã đa vào quyết toán năm trớc theo dõi xuất dùng năm sau, tránh tình trạng quyết toán trùng lắp.

- Xác định số d cuối kỳ: đối chiếu số d của vật t hàng hoá trên bảng cân đối kế toán năm nay với giá trị tồn kho theo kiểm kê, xác định nguồn kinh phí hình thành gía trị vật t hàng hố tồn kho.

Kiểm tốn viên đa ra kết luận về tính trung thực, hợp pháp của vật t hàng hoá tồn kho đợc ghi tại thời điểm trên bảng cân đối kế toán, mức độ phù hợp với trình bày của kế tốn đơn vị.

c) Các rủi ro kiểm toán:

- Vật t hàng hoá bị tăng giảm giữa tồn kho thực tế với sổ sách

- Sử dụng khơng đúng mục đích, định mức của Nhà nớc.

- Dùng kinh phí Ngân sách Nhà nớc dự trữ sai quy định.

- Đa vào quyết toán đối với vật t hàng hoá đã quyết toán năm trớc xuất dùng trong năm báo cáo.

Một phần của tài liệu Trình tự kiểm toán đối với kiểm toán ngân sách nhà nước (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)