chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán BCTC tại VACO
Hoạt động kiểm tốn ở Việt Nam đã có sự phát triển đáng kể về cả số lợng và chất lợng. Tuy nhiên, thực tế vẫn địi hỏi kiểm tốn Việt Nam phải tiếp tục hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nớc. Trớc xu hớng hội nhập quốc tế ngày càng cao, đặc biệt là sự ra đời và phát triển của thị tr- ờng chứng khốn Việt Nam, việc hồn thiện cơng tác kiểm tốn địi hỏi rất nhiều thời gian và cơng sức. Đó cũng là mục tiêu phấn đấu lâu dài của VACO. Qua nghiên cứu, tìm hiểu từ lý luận đến thực tiễn hoạt động kiểm tốn chu trình mua hàng và thanh tốn tại VACO, em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến đóng góp nhằm khắc phục những mặt cịn tồn tại trong quy trình kiểm tốn chu trình mua hàng và thanh tốn trong kiểm tốn BCTC tại VACO.
1. Vấn đề kiểm tra hệ thống KSNB đối với chu trình mua hàng và thanh tốn mua hàng và thanh toán
1.1. Nhận xét
Việc kiểm tra hệ thống KSNB đối với chu trình mua hàng và thanh tốn nói riêng và đối với kiểm tốn BCTC nói chung là việc rất quan trọng. Hệ thống phơng pháp kiểm
tốn AS/2 đã nêu lên mục đích của việc kiểm tra hệ thống là nhằm:
- Hiểu rõ hệ thống kiểm soát của khách hàng.
- Thiết kế các thử nghiệm cơ bản
- Góp ý nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý của khách hàng sẽ đợc trình bày trong th quản lý.
Tuy nhiên, trên thực tế, việc kiểm tra hệ thống KSNB của KTV mới chỉ dừng ở mục đích để có đợc hiểu biết về hệ thống hơn là để quyết định quy mô của việc kiểm tra chi tiết. Ngay cả trong trờng hợp KTV kết luận tin tởng vào hệ thống KSNB của khách hàng thì cũng khơng vì thế mà giảm các thủ tục kiểm tra chi tiết. Điều này cũng có nguyên nhân của nó. Do điều kiện nền kinh tế Việt nam cha phát triển, hệ thống KSNB của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hầu hết mới chỉ ở mức rất thấp, chính vì thế các KTV khơng thể tin t- ởng hoàn toàn vào hệ thống KSNB của khách hàng.
1.2. Kiến nghị
Trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp sẽ dần nhận thức đợc vai trị của hệ thống KSNB đối với hoạt động của mình. Hệ thống KSNB của doanh nghiệp vì thế mà sẽ đợc hồn thiện hơn. Vì thế việc kiểm tra hệ thống KSNB không nên chỉ dừng lại ở việc đạt đợc sự hiểu biết về hệ thống đó mà cịn để giảm thiểu khối lợng kiểm tra chi tiết nếu kết quả kiểm tra cho thấy có thể tin tởng vào hệ thống KSNB của khách hàng.
Mặc dù trong chơng trình kiểm tốn khơng thiết kế thủ tục thử nghiệm kiểm soát và kiểm tra hệ thống. Việc tiến hành các thủ tục này là do KTV thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch (KTV xuống khách hàng phỏng vấn, hỏi để trả lời các
câu hỏi trong mục 1200, 1500, 1800,...). Nhng công việc này không đợc ghi lại trên giấy tờ làm việc. Vì vậy, em thiết nghĩ KTV cần lu lại các câu hỏi phỏng vấn khách hàng trớc khi lập kế hoạch kiểm toán cũng nh bổ sung thêm trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn để khẳng định có tin tởng hay khơng vào hệ thống kiểm soát nội bộ.
2. áp dụng các thủ tục phân tích trong kiểm tốn chu trình mua hàng và thanh tốn trình mua hàng và thanh tốn
2.1. Nhận xét
Thủ tục phân tích là phơng pháp kiểm tốn có hiệu quả cao vì thời gian thực hiện ít, chi phí thấp và cho biết mối quan hệ bản chất giữa các số d của các khoản mục trên BCTC từ đó giúp KTV xác định đợc các khoản mục trọng yếu cần kiểm toán. Tuy nhiên, thủ tục này lại địi hỏi trình độ chun mơn cao. Các thủ tục phân tích bao gồm 2 loại là phân tích ngang và phân tích dọc (phân tích tỷ suất). Mỗi loại đều có u điểm riêng. Song trên thực tế, KTV thờng không sử dụng tất cả các thủ tục này mà thờng dựa trên các thủ tục phân tích ngang (so sánh số liệu giữa các năm) là chủ yếu và hầu hết chỉ đợc thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Việc sử dụng các thủ tục phân tích ngang có u điểm là đơn giản, dễ thực hiện, nhng nó lại khơng cho thấy mối quan hệ giữa các số liệu với nhau.
Điều này có thể thấy trong việc kiểm tra tài khoản phải trả ngời bán tại Nhà máy thuốc lá Thắng Lợi tính tốn các tỷ suất nhng khơng so sánh đợc với tỷ suất của ngành, vì thế ít thấy đợc giá trị của các tỷ suất đã tính tốn đợc.
2.2. Kiến nghị
Các thủ tục phân tích cần phải đợc áp dụng trong quá trình kiểm tốn các chu trình tài chính nói chung và chu
trình mua hàng và thanh tốn nói riêng trong cả ba giai đoạn của cuộc kiểm toán, từ khâu lập kế hoạch kiểm toán cho đến kết thúc cuộc kiểm tốn.
Trong đó, đặc biệt chú trọng đến các thủ tục phân tích tỷ suất. Bởi các tỷ suất thờng thể hiện mối quan hệ giữa các số liệu trên Báo cáo tài chính. Việc áp dụng các thủ tục phân tích này sẽ là một cơng cụ rất mạnh đem lại bằng chứng đáng tin cậy cho các kết luận của KTV. Trong sự so sánh với các số liệu của các cơng ty khác có cùng quy mơ trong ngành, các tỷ suất này sẽ phản ánh một cách đúng đắn thực trạng tài chính của đơn vị khách hàng. Đây thực sự là những thơng tin rất hữu ích cho các kết luận của KTV.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng, chất lợng cuộc kiểm toán là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các cơng ty kiểm tốn độc lập và cũng là đòi hỏi tất yếu của hoạt động kiểm toán. Song, chất lợng cuộc kiểm toán ấy lại phụ thuộc vào chất lợng của từng giai đoạn kiểm toán, từng phần hành kiểm toán cụ thể. Thực tế kiểm tốn chu trình mua hàng và thanh tốn do Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam thực hiện tại Công ty Thắng Lợi và Cơng ty Viko cho thấy kiểm tốn chu trình mua hàng và thanh toán là một khâu quan trọng trong kiểm toán BCTC, và cùng với phần hành khác sẽ giúp cho doanh nghiệp phát hiện và chấn chỉnh các sai sót, hạn chế tối đa thiệt hại có thể xảy ra trong kinh doanh, nâng cao hiệu quả công tác quản lý.
Tài liệu tham khảo
1. Kiểm tốn tài chính – Gs.Ts Nguyễn Quang Quynh – NXB
Tài chính, 2001
2. Lý thuyết kiểm tốn – Gs.Ts Nguyễn Quang Quynh – NXB
Tài chính, 2001
3. Kiểm toán – Alvin A.Arens, James K.Loebbecke – NXB
Thống kê, 2000
4. Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Quyển I,
II, III, IV – Bộ Tài chính – NXB Tài chính
5. Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam, Quyển I, II –
Bộ Tài chính – NXB Tài chính
6. Tìm hiểu về kiểm tốn độc lập ở Việt Nam – Bùi Văn
Mai – NXB Tài chính, 1998
7. Hệ thống phơng pháp kiểm toán (AS/2) – Deloitte
Touche Tohmatsu
8. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế – NXB tài
chính, 2002
9. Kế tốn tài chính trong các doanh nghiệp – Ts. Đặng
Thị Loan – NXB Giáo dục, 2001
10. Kiểm toán – PTS Vơng Đình Huệ, PTS Đào Xn Tiên –
NXB Tài chính, 1996
11. Kế toán – Kiểm toán và phân tích báo cáo tài
chính – Ts. Vơng Đình Huệ – NXB Tài chính, 2000
12. Hồ sơ kiểm tốn mẫu – VACO
13. Tạp chí kiểm tốn