Nghĩa của việc sử dụng thuốc mê

Một phần của tài liệu Giáo trình Ngoại khoa gia súc (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 44)

Cầm cột:

Ứng dụng bó xương gẫy.

Chăm sóc vết thương, ngăn ngừa sự tự gây tổn thương. Tắm chải. Điều trị. Vận chuyển thú. Thí nghiệm: Mắt, tai, mũi, họng. Sờ nắn vùng bụng và trực tràng.

35

Nội soi đường dẫn khí, thực quãn, dạ dày, trực tràng, âm đạo và xoang bụng.

Chụp X-quang. Thông đường tiểu. Để phẩu thuật.

Kiểm soát những cơn co giật. Gây mê hạ thịt.

2. Các đường dẫn nhập thuốc

Hiện nay thuốc mê có rất nhiều dạng được sử dụng, cho nên có nhiều đường cấp thuốc khác nhau:

Cho hít qua đường thở. Chích vào trong mạch:

- Chích vào tĩnh mạch. - Chích vào động mạch. - Chích vào tim.

- Chích vào tủy.

Chích vào phúc mạc (xoang bụng): một dung dịch thuốc mê được chích vào xoang bụng, từ đó được hấp thu vào hệ thống tuần hồn.

Chích thuốc vào xoang ngực: dung dịch thuốc mê được chích vào xoang ngực và được hấp thu vào hệ thống tuần hồn.

Chích dưới da hoặc chích vào cơ. Cho uống.

Cho vào trực tràng: dung dịch lỏng hay dầu được bơm vào trực tràng và được hấp thu vào hệ tuần hoàn.

Gây tê tủy sống:

- Phong toả dây thần kinh: Thuốc được chích chung quanh dây thần kinh. - Gây tê trên màng cứng: Thuốc được chích vào khoảng trên màng cứng. - Gây tê tủy sống: Thuốc được chích vào khoảng dưới màng và nó sẽ ức chế những rể lưng và rể bụng của những dây thần kinh giao cảm trước khi đi ra khỏi kêng sống.

36

3. Khám thể chất cho thú

Việc khám thể chất tổng quát cho thú là điều cần thiết, giúp đem lại thành cơng trong q trình gây mê và phẫu thuật.

Mục đích của việc khám thể chất nhằm phát hiện ra những yếu tố có thể làm biến đổi tác động của thuốc mê và sự an tồn của thuốc. Từ đó chúng ta có thể ngăn ngừa được những tai biến cho thú. Quá trình khám bao gồm các giai đoạn:

- Tìm hiểu lịch sử bệnh: với mục đích tìm hiểu bệnh tật trong quá khứ, sự mang thai, những loại thuốc nào đã đực sử dụng, sự nuôi dưỡng trong giai đoạn trước đó.

- Khám da, bộ lơng, tình trạng thể chất, tình hình của thú.

- Khám mắt,mũi, miệng, cuống họng và các phần khác của cơ thể.

- Sờ nắn các cơ quan xoang bụng. Với thú nhai lại, đặc biệt chú ý đến chức năng của dạ cỏ và dạ tổ ong.

- Ghi nhận tình trạng của mạch, nghe tim và phổi. - Đo thân nhiệt.

Nếu cần thiết chúng ta nên thực hiện thêm các xét nghiệm bổ sung bao gồm: Đếm bạch huyết cầu, hồng huyết cầu, đo pH máu.

Phân tích nước tiểu. Xét nghiệm phân. Thời gian đơng máu. Chụp quang tuyến.....

4. Các phương pháp gây tê, mê 4.1. Gây tê

4.1.1. Các vấn đề liên quan đến thuốc tê

Tất cả các thứ thuốc tê đều là chất độc đối với tế bào chất, nó tạo sự tê bằng cách phối hợp với các tế bào của mơ. Cocain và các chuyển chất của nó có ái lực mạnh đối với mô thần kinh và triệu chứng ngộ độc phát khởi từ động tác của chúng lên các trung tâm thần kinh cao hơn.

Sự an toàn và hiệu quả của bất cứ chất thuốc tê nào cũng tùy thuộc vào việc duy trì thuốc đó trong vùng tác động. Việc giữ cho thuốc không đạt đến và tác động vào các trung tâm thần kinh cao hơn cũng rất quan trọng. Khả năng tác động của dung dịch thuốc tê hầu như thay đổi trực tiếp với nồng độ của dung dịch. Nếu dung dịch thuốc tê được chích chậm thì tác động độc hại của nó sẽ giảm.

37

Các dung dịch thuốc tê có ái lực đặc biệt đối với các dây thần kinh cảm giác. Chúng có ảnh hưởng đối với các dây thần kinh vận động nhưng ở mức độ yếu hơn. Vì thế một khi có thể bị tê hồn tồn nhưng vẫn còn khả năng hoạt động theo ý muốn.

4.1.2. Các tính chất mong muốn của thuốc tê

Một loại thuốc tê có hiệu quả phải đạt được những điểm thiết yếu sau đây: - Khi được chích vào mơ nó khơng gây đau đớn vào lúc chích hoặc sau khi tác động của nó đã chấm dứt.

- Thuốc khơng được hấp thu nhanh chóng khỏi mơ và phải phù hợp khi phối hợp với Adrenaline.

- Các dung dịch thuốc tê không bị phá hủy khi tiệt trùng bằng cách đun sơi. - Thuốc phải có hiệu quả làm tê liệt các tận cùng thần kinh với nồng độ khá lỗng.

- Độc tính tương đối là một trong các tính chất quan trọng nhất. Procain là chất có độc tính thấp nhất.

4.1.3. Một số loại thuốc tê thường dùng

Cocaine: Là mot Alkaloid có trong lá cây Erythroxylon coca. Được phân

lập đầu tiên bởi Niemann (1860) (ngày nay không sử dụng).

Procaine: Được tổng họp bởi Einhorn (1905). Thuốc tê thuộc nhóm liên kêt

Ester, được thủy phân nhanh chóng.

Lidocaine: Được tổng hợp bởi Lofgren (1943). Thuốc tê thuộc nhóm liên kết Amide, được chuyển hóa sinh học bởi các Enzyme microsomal của gan.

Ngoài ra một số thuốc tê có thể được sử dụng trong lâm sàng khơng phải với mục đích gây tê, ví dụ dùng lidocaine để điều trị chứng loạn nhịp tim

do tâm thất.

4.1.4. Các phương pháp gây tê Gây tê thấm

- Dùng kim dài 2,5cm cỡ kim 20 để tiêm dưới da ở nhiều điểm với khoảng cách 1-2cm, mỗi chỗ bơm vào 0,5-1ml dd lidocaine 2%.

- Nêu mơ sâu thì phải tiêm sâu vào trong lớp cơ, dùng kim dài 7,5-10cm cỡ kim 18 với liều từ 10 - 100ml dd thuốc tê tùy thuộc vào độ lớn của vùng định gây tê.

38

- Bị trưởng thành (450kg) liều tối đa có thể tới 250ml dd lidocaine 2% để gây tê thâm dài.

Gây tê theo hình số 7 ngược hoặc chữ L ngược

- Thuôc tê được tiêm sâu vào mô gân bờ sau của xương sườn cuối cùng và phía dưới mấu ngang các đốt sống thắt lưng.

-Liều lượng: 100 ml dd lidocaine 2% / bò trưởng thành.

-Nhược điểm: Thú khơng hồn tồn mất cảm giác đau và không dãn cơ ở những lớp cơ sâu.

Gây tê bên xương sống gần

- Gây tê 3 dây TK ngực 13, TL1 & TL2.

- Liêu lượng: 10-15ml lidocaine 2% cho mỗi vị trí. - Cách xác định vị trí:

- Rât thích hợp để mổ lấy thai hoặc mổ dạ cỏ. (Hơi khó xác định vị trí nhất là trên bị mập)

Gây tê ngoài màng cứng sau

Vị trí tiêm thuốc: Giữa đốt sống đi 1-2.

Cách xác định vị trí: Dùng kim dài 3,75-5cm cỡ kim 18 đâm theo hướng về trước và xuống dưới tạo một góc 10° so với đường thẳng đứng.

Liêu lượng: 3-5ml dd lidocaine 2%.

Gây tê vòng quanh núm vú

Cầm cột bị theo tư thế đứng.

Cơ định hai chân sau và cột đuôi lên lưng. Rửa sạch bầu vú (sát trùng).

Dùng một sợi dây vải cột quanh đáy núm vú.

Kim dài 1,5cm cỡ kim 25 tiêm thuốc tê vịng quanh mơ dưới da. Liều lượng: 4-6ml dd lidocaine 2%.

4.2. Gây mê

4.2.1. Chuẩn bị thú trước khi gây mê

- Khám lâm sàng tổng quát: nhịp tim, nhịp hô hấp, thân nhiệt, niêm mạc, da, lông.Ž

39

- Thực hiện các xét nghiệm PTN khác nếu cần thiết: máu, nước tiểu.Ž - Cho thú nhịn ăn trước khi gây mê ít nhất 12 giờ vì:

+ Tránh trưng hợp thức ăn trào ngược vào đường hơ hấp trong q trình mê.

+ Giúp thao tác dễ dàng nhất là khi mổ vào xoang bụng.

4.2.2. Các giai đoạn của sự mê

Được chia làm 4 giai đoạn tùy theo các dấu hiệu của thần kinh cơ (neuromuscular) và khơng có sự phân chia rỏ ràng giữa các giai đoạn.

- Giai đoạn 1: giai đoạn của các cử động tùy ý (voluntary movement).

- Giai đoạn 2: giai đoạn của các cử động không tùy ý. (involuntary

movement).

- Giai đoạn 3: giai đoạn mê phẫu thuật (surgical anesthesia). - Giai đoạn 4: giai đoạn mê sâu.

Giai đoạn 1

- Giai đoạn mất cảm giác đau hay là giai đoạn của các cử động tùy ý. - Kéo dài từ lúc cấp thuốc mê cho đến khi mất hết tri giác.

- Những trục trặc thường xảy ra trong giai đoạn này (do cầm cột, do tốc độ cấp thuốc).

- Epinephrine tiết ra làm tim đập mạnh và nhanh, con ngươi nở rộng, thú có thể đi tiêu, đi tiểu, nằm nghiêng một bên.

Giai đoạn 2

- Gọi là giai đoạn mê sảng hay cử động không theo ý muốn. - Bắt đầu từ sự mất tri giác cho đên khi có sự thở điều hịa. - Thú phản ứng mãnh liệt đối với những kích thích bên ngồi.

- Tiếp tục tiết Epinephrine làm tim đập mạnh và nhanh, con ngươi nở rộng. - Thú kêu, la, hí tùy theo lồi, thú có thể bị ói.

- Nên tránh mọi kích thích trong giai đoạn này.

Giai đoạn 3

- Giai đoạn mê phẫu thuật.

- Mất tri giác và giảm dần các phản xạ dãn cơ, hơ hấp chậm và điều hịa. - Phản xạ ói mửa và nuốt mất.

40

+Thời kỳ mê nhẹ: thực hiện các cuộc phẫu thuật nhỏ.

+Thời kỳ mê vừa: phù hợp cho các cuộc phẫu thuật trừ trong bụng. +Thời kỳ mê sâu: thực hiện các cuộc phẫu thuật trong bụng.

Giai đoạn 4:

Trong giai đoạn này hệ thống thần kinh bị ức chế tối đa và hô hấp ngưng. Tim tiếp tục đập chỉ trong thời gian ngắn. Huyết áp ở mức độ shock với các niêm mạc nhợt nhạt, con ngươi nở rộng, sự chết đến rất nhanh, ngoại trừ trường hợp sử dụng các biện pháp hồi sinh.

Phải ngưng cung cấp thuốc mê, hô hấp nhân tạo trước khi tim ngừng đập, các tai biến trên có thể được khơng chế và thú đi qua giai đoạn theo chiều ngược lại.

4.2.3. Thuốc tiền mê

Định nghĩa: Thuốc tiền mê hay còn gọi thuốc bổ túc thuốc mê là thuốc

thường được dùng cho thú trước khi cấp thuốc mê.

Lợi ích của việc dùng thuốc tiền mê:

- Giảm lượng thuốc mê cân thiết -> tăng an toàn cho thú.

- Giúp trấn tĩnh thú -> việc cấp thuốc mê được thực hiện dễ dàng hơn. - Giảm tiết nước bọt và các tuyến nước nhờn của hệ thống hô hấp -> đường hô hấp thông suốt.

- Giảm nhu động của ruột và bao tử -> ngăn ngừa sự ói mửa.

- Chặn phản xạ thần kinh phế vị -> ngăn ngừa giảm nhịp tim hay ngừng tim. - Giảm đau, chống rên la trong quá trình hồi phục.

Các loại thuốc tiền mê:

- Atropine: 0,05 – 0,1mg/kg IM

- Glycopyrrolate: 0,004 – 0,01mg/kg IM

4.2.4. Gây mê bằng đường tiêm Thuốc mê Zoletil Thuốc mê Zoletil

Là sự phối hợp của Tiletamine & Zolazepam.

Chó: 7 – 25mg/kg thể trọng IM, 5 – 10mg/kg thể trọng IV. Mèo : 10 – 15mg/kg thể trọng IM, 5 – 7,5mg/kg thể trọng IV.

41

-Thiopental (mg/kg): 6-10 (IV) 10-20 (IV) 8-20 (IV) -Thiamylal (mg/kg): 6-10 (IV) 6-18 (IV) 6-15 (IV) -Pentobarbital sodium: 1ml/4kg(IV) 1ml/4kg(IV) 1ml/2kgIV

4.2.5. Gây mê bằng đường thở

Những loại thuốc mê bay hơi:

Những thuốc hiện đang được sử dụng cho vật nuôi.

Được sử dụng nhiều nhất: (1)HALOTHANE (Fluothane), (2) ISOFLURANE.

Ít sử dụng hơn: (3) ENFLURANE, (4) METHOXYFLURANE, (5) NITROUS OXIDE.

5. Thực hành

Phương pháp thực hiện thao tác gây mê, thao tác gây tê.

5.1. Chuẩn bị dụng cụ và mẫu vật

Chó, dây dù, khớp mõm, thuốc mê, thuốc tê.

5.2. Phương pháp tiến hành

Giáo viên hướng dẫn cho sinh viên phương pháp thực hiện thao tác gây mê, thao tác gây tê.

5.3. Nội dung thực hành

Phương pháp thực hiện thao tác gây tê

Cố định vật mẫu (chó).

Cạo lơng, sát trùng vùng gây tê.

Thực hiện gây tê: đường trắng, dịch hoàn,.... gây tê thấm tại chỗ dọc theo đường mổ hoặc xung quanh vị trí mổ.

Phương pháp thực hiện thao tác gây mê

Cố định vật mẫu (chó).

Chuẩn bị vật mẫu trước gây mê. Tiền mê.

Tiêm mê: tĩnh mạch, qua đường thở,...

5.4. Tổng kết nhận xét và đánh giá

Đánh giá kết quả thực hành dựa vào việc kiểm tra lại kiến thức sinh viên ghi nhận trong buổi thực hành.

42

Ghi chép đầy đủ, chính xác những thơng tin cần thiết. Sinh viên tham gia đầy đủ.

Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc. Viết bài phúc trình.

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Ý nghĩa của việc sử dụng thuốc mê? 2. Các đường dẫn nhập thuốc?

3. Khám thể chất cho thú? 4. Các phương pháp gây tê, mê? 4. Các phương pháp gây tê, mê?

BÀI 6

NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CẦM CỘT GIA SÚC MĐ24-06

Giới thiệu:

Cố định gia súc là việc làm cần thiết, thường xuyên và là công việc trước tiên của người giải phẫu trong ứng dụng NGOẠI KHOA GIA SÚC.

43

Việc cầm cột sẽ giúp ngăn ngừa sự chống cự, tấn cơng hoặc đề phịng những cử động bất thình lình của gia súc trong lức điều trị. Tùy thuộc vào mục đích của cuộc giải phẫu, vị trí giải phẫu hoạc tùy thừng cá thể thú mà ứng dụng những phương pháp cầm cột khác nhau.

Mục tiêu:

- Kiến thức:

Giải thích khái niệm về việc cầm cột. Trình bày phương pháp cầm cột. - Kỹ năng:

Biễu diễn việc cầm cột gia súc nhỏ và lớn. Lựa chọn cách cầm cột để tránh trường hợp bị kích thích, tổn thương, kiệt sức trong phẫu thuật.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn trọng, tỉ mỉ trong cơng

việc.

1. Đại cương

Người giải phẫu cần phải biết kiểu cầm cột nào cần phải tránh. Nhiều con thú bị tổn thương do dùng sai các kỹ thuật cầm cột hoặc do áp dụng kỹ thuật khơng thích hợp làm cho các con thú hiền lành trở thành con thú bị kích thích, phản ứng mạnh do sự áp dụng một cách không cần thiết các phương pháp mạnh. Đừng bao giờ để cho thú xảy ra kiệt sức hay tổn thương do chính sự vùng vẫy của nó.

Trước đây sức mạnh là phương tiện duy nhất để đảm bảo sự cầm cột chắc chắn, nhưng ngày nay điều đó khơng cịn phù hợp nữa. Thuốc an thần và thuốc mê hiện nay là những phương tiện hiệu quả nhất để ngăn ngừa các cử động. Thông thường việc kết hợp giữa một sự cầm cột thể chất đơn giản và thuốc an thần là đủ. Trong vài trường hợp khác, gây tê tồn diện có thể là cần thiết.

Người giải phẫu phải dùng sự phán đốn của chính mình để lựa chọn phương pháp cầm cột cho phù hợp. Để bổ sung cho việc này, trước hết phải xem xét tình trạng của thú bệnh. Một con thú ở trong điều kiện yếu đuối thì khơng nên dùng các phương pháp cầm cột thô bạo, ngược lại một con thú cường tráng thì khơng thể để cho nó q tự do vùng vùng vẫy.

2. Phương pháp cầm cột bò

2.1. Phương pháp quật ngã bị lớn

Có rất nhiều cách để quật ngã bị lớn. Sau đây chúng tơi giới thiệu 3 cách để quật ngã bò lớn tương đối dể áp dụng.

44

Cách 1: Buộc một vòng dây quanh cổ bò, vòng thứ hai được thực hiện tại

vùng vai ngay phía sau hai chân trước và vịng thứ ba tại vùng thắt lưng. Kéo mạnh phần cuối sợi dây về phía sau sẽ làm cho bị dễ dàng té xuống.

Cách 2: Thay vì một vịng dây ở cổ như trên người ta buộc đầu dây vào hai

gốc sừng. Thực hiện vòng thứ nhất quanh thânở vùng vai ngay sau hai chân trước và vòng thứ hai tại vùng thắt lưng. Nắm kéo mạnh phần cuối dây về phía sau, bị sẽ té xuống.

Cách 3: Quật ngã theo phương pháp Burley.

Phương pháp này khơng cần buộc dây vịng quanh sừng hoặc ở cổ mà chỉ đơn giản là chồng quanh qua cơ thể thú nên ít mất thời gian hơn.

Phương pháp này khơng đè mạnh lên phần ngực và không gây trở ngại cho những hoạt động của tim và phổi. Nó khơng nguy hiểm cho cơ quan sinh dục của bò đực hay tuyến vú của bò cái.

Phương pháp này cả hai chân sau đều được buộc lại với hai phần cuối của sợi dây. Khi kéo mạnh hai phần cuối của sợi dâybò sẽ ngã xuống và buộc các chân

Một phần của tài liệu Giáo trình Ngoại khoa gia súc (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)