CHƯƠNG III PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH I Đặc điểm – tính chất thị trường

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng container tại công ty TNHH marine sky logistics (Trang 26 - 28)

2. Theo lĩnh vực kinh doanh

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH I Đặc điểm – tính chất thị trường

I. Đặc điểm – tính chất thị trường

Thị trường dịch vụ giao nhận, logistics tại Việt Nam là một thị trường quy mơ nhỏ, nhưng đang phát triển mạnh, đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập WTO, lượng hàng hĩa xuất nhập khẩu tăng nhanh, kéo theo sự gia tăng các dịch vụ hàng hĩa, tốc độ phát triển 20-25%/năm, cĩ thể đạt giá trị 1 tỉ USD vào cuối năm 2011. Các cơng ty xuất nhập khẩu chuyên mơn hĩa vào sản xuất nên xu hướng thuê ngồi các dịch vụ Logistics ngày càng phổ biến, tỉ lệ ngày càng cao. Theo dự báo, trong tương lai khơng xa, dịch vụ Logistics sẽ trở thành một ngành kinh tế quan trọng tại Việt Nam, đĩng gĩp tới 15% GDP cả nước. Đặc biệt, trong 10 năm tới, khi kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam cĩ thể đạt mức 200 tỉ USD/năm thì nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics lại càng lớn. Dự báo đến năm 2012, hàng container qua cảng biển Việt Nam sẽ đạt từ 3,6-4,2 triệu TEU, đến năm 2020 sẽ lên đến 7,7 triệu TEU.

Mặc dù Logistics đã và đang phát triển mạnh trên thế giới, nhưng ở Việt Nam cịn khá mới mẻ, phần lớn các dịch vụ Logistics được thực hiện ở các cơng ty giao nhận.

Theo Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS), đến nay nước ta cĩ khoảng 1000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Logistics, dịch vụ giao nhận. Xét về mức độ phát triển cĩ thể chia các cơng ty giao nhận thành 4 cấp độ sau:

 Cấp độ 1: Các đại lý giao nhận truyền thống - chỉ thuần tuý cung cấp các dịch vụ do khách hàng yêu cầu, thơng thường là: vận chuyển hàng hố bằng đường bộ, thay mặt chủ hàng làm thủ tục hải quan, lưu kho bãi, giao nhận. Ở cấp độ này cĩ gần 80% các cơng ty, và họ phải thuê lại kho và dịch vụ vận tải.

 Cấp độ 2: Các đại lý giao nhận đĩng vai trị người gom hàng và cấp vận đơn nhà (House Bill of Lading) và sử dụng vận đơn này như của hãng tàu. Yêu cầu của loại

hình này là phải cĩ đại lý độc quyền tại các cảng lớn để thực hiện việc đĩng/rút hàng. Hiện nay, khoảng 10% các tổ chức giao nhận cĩ khả năng cung cấp dịch vụ gom hàng tại CFS của chính họ hoặc do họ thuê của nhà thầu.

 Cấp độ 3: Đại lý giao nhận đĩng vai trị là nhà vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Organizations - MTO). Trong vai trị này, các cơng ty phối hợp với các cơng ty vận tải, giao nhận nước ngồi, kí hợp đồng đứng ra nhận hàng và chịu trách nhiệm tổ chức vận chuyển đến tận địa điểm yêu cầu.

 Cấp độ 4: Đại lý giao nhận trở thành nhà cung cấp dịch vụ Logistics. Một số tập đồn Logistics lớn trên thế giới đã hiện diện tại Việt Nam và đã hoạt động rất hiệu quả trong lĩnh vực Logistics như: Kuehne & Nagel, Schenker, Ikea, APL, TNT, NYK, Maersk Logistics ... Các doanh nghiệp này cung cấp tất cả dịch vụ về hàng hĩa, là nhà thầu chính trong các hợp đồng khốn trọn gĩi.

Chỉ trong vịng hai năm trở lại đây, số lượng doanh nghiệp đăng ký hoạt động Logistics ngày càng tăng, hàng loạt các cơng ty giao nhận đã đổi tên thành cơng ty dịch vụ Logistics. Nhưng thực tế phần lớn các doanh nghiệp này chỉ thực hiện được dịch vụ giao nhận và kèm theo một số dịch vụ giá trị gia tăng đơn giản khác,… tỉ lệ các doanh nghiệp cung ứng được dịch vụ giao nhận tổng hợp chỉ khoảng 7-10%.

Qua nghiên cứu thị trường, các doanh nghiệp dịch vụ Logistics của Việt Nam phần lớn là các cơng ty TNHH nhỏ và vừa, khoảng 40% cĩ vốn dưới 1 tỉ đồng, cơ sở hạ tầng khơng cĩ, chủ yếu đứng ra kí hợp đồng và thuê các nhà thầu thực hiện các dịch vụ, nhân lực chỉ từ 5-7 người, trình độ thấp, hoạt động chia cắt, manh mún. Chỉ cĩ một vài cơng ty tương đối lớn, cĩ hạ tầng, kho bãi, phương tiện như: Vietrans, Viconship, Vinatrans, Sotrans, Transimex,… nhưng cũng chưa cĩ năng lực đủ mạnh để cĩ thể cung ứng được dịch vụ Logistics hiện đại, tích hợp, phong phú, và cĩ khả năng cạnh tranh để tham gia vào hoạt động Logistics tồn cầu.

Theo nghiên cứu của Viện Nomura (Nhật Bản), các doanh nghiệp Logistics Việt Nam chỉ đáp ứng khoảng 25% nhu cầu thị trường Logistics trong nước, 75% cịn lại là do các tập đồn đa quốc gia đảm nhận. Các doanh nghiệp giao nhận nước ngồi chỉ chiếm 2% về

số lượng, nhưng thị phần lên tới 35%, trong khi các doanh nghiệp Việt Nam chỉ chiếm 65% thị phần, lý do là hàng hĩa chủ yếu do các cơng ty FDI sản xuất, kinh doanh, và họ thường sử dụng dịch vụ của các nhà cung cấp lớn tại nước họ, với các hợp đồng đối tác dài hạn từ trước.

Theo đánh giá của VIFFAS trình độ cơng nghệ Logistics của VN so với thế giới cịn yếu kém, cụ thể: trong vận tải đa phương thức vẫn chưa thể kết hợp một cách hiệu quả các phương tiện, chưa tổ chức tốt các điểm chuyển tải; trình độ cơ giới hố trong khâu bốc dỡ cịn yếu kém; trình độ lao động thấp, chưa đáp ứng yêu cầu; cơ sở hạ tầng thiếu và yếu; cơng tác lưu kho cịn quá lạc hậu so với thế giới; cơng nghệ thơng tin cịn cĩ khoảng cách quá xa so với yêu cầu phát triển Logistics tồn cầu. Các doanh nghiệp Việt Nam đã nhỏ, yếu, cần liên kết tập trung sức mạnh để tăng sức cạnh tranh, nhưng thời gian qua sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành rất yếu.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng container tại công ty TNHH marine sky logistics (Trang 26 - 28)