Tình hình phơng tiện thiết bị của cảng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng hải phòng (Trang 30)

Đ .2 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng biển

1.4 Tình hình phơng tiện thiết bị của cảng

ST

T Tên phơng tiện

Sức nâng/cơng suất Tổn g số XNX D Hồ ng Diệu XNX D Chùa Vẽ XNX D Bạch Đằng XNX D &VT T 1 Cần cẩu nổi 10  80 tấn 2 2 2 Cần trục chân đế 5  40 tấn 31 26 5 3 Cần cẩu giàn QC 35,6 tấn 6 6 4 Cần cẩu giàn bánh lốpRTG 35,6 tấn 12 12 5 Cần trục bánh lốp 25  50 tấn 9 5 3 1 6 Xe nâng hàng 3  45 tấn 60 36 21 3 7 Cân điện tử 80 tấn 4 3 1 8 Tàu lai dắt, hỗ trợ 515  3200 cv 9 9 9 Sà lan 750  1100 tấn 6 6 10 Container 20’ 20 feet 400 400 11 Container 40’ 40 feet 4 4

12 Xe ôtô vận tải thông thờng 8,5  13,5

13 Xe đầu kéo 40 feet 45 14 29 2 1.5 Cơ cấu tổ chức

Ban Giám Đốc bao gồm: 01 Tổng Giám Đốc và 03 Phó tổng Giám Đốc phụ trách các mảng khác nhau nh kinh doanh, khai thác, tiếp thị , đối ngoại và nội chính.

Các đơn vị trực tiếp sản xuất và phòng ban tham mu :

- Đơn vị trực tiếp sản xuất : gồm 04 xí nghiệp, 02 xí nghiệp với chức năng xếp dỡ và bảo quản hàng hố (XNXD Hồng Diệu, XNXD Chùa Vẽ ); XNXD & Vận tải thuỷ có chức năng khai thác, vận chuyển hàng hoá bằng sà lan từ khu vực vùng nớc chuyển tải về cầu cảng và lai dắt tàu biển ra vào cảng; XNXD &Vận tải Bạch Đằng có chức năng làm các dịch vụ về vận tải và xếp dỡ. - 14 phòng ban tham mu cho ban Giám đốc về các lĩnh vực kế hoạch thống kê, tài chính kế tốn, kinh doanh, khai thác, tổ chức lao động, chế độ chính sách tiền lơng, pháp chế, khoa học cơng nghệ, cơng trình và an tồn lao động.

- Ngồi ra cịn có : Phịng bảo vệ phụ trách cơng tác bảo vệ toàn bộ các địa bàn lãnh thổ thuộc cảng quản lý, bảo vệ hàng hoá, kiểm sốt hàng ra vào cảng; Phịng y tế với một bệnh xá và hệ thống y bác sỹ thờng trực tại các xí nghiệp xếp dỡ; Tổng kho vật t mua sắm, cấp phát và quản lý các công cụ xếp dỡ.

Cụ thể nh sau:

- Phòng tổ chức nhân sự

Là phòng tham mu giúp Tổng Giám đốc trong công tác tổ chức bộ máy quản lý,tổ chức sản xuất của xí gnhiệp; Giúp

Tổng Giám đốc trong lĩnh vực quản lý và giải quyết những vấn đề về nhân sự của Cảng.

- Phòng lao động – Tiền lơng

+ Là phòng tham mu giúp Tổng Giám đốc trong công tác: Quản lý số lợng, chất lợng lao động và quản lý theo dõi việc sử dụng lao động trong toàn Cảng.

+ Tổ chức triển khai, kiểm tra, kiểm sốt thực hiện chế độ chính sách của Nhà nớc đối với ngời lao động và nghiên cứu ban hành các quy chế về sử dụng lao động, nội quy, quy chế về tiền lơng & thu nhập, các chế độ đối với ngời lao động đảm bảo đúng quy định pháp luật.

- Phịng tài chính – Kế tốn

Tham mu cho Tổng Giám đốc về cơng tác quản lý kinh tế tài chính của Xí nghiệp bao gồm: Tính tốn kinh tế và bảo vệ sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn, nhằm bảo đảm quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh. Là ngời Giám đốc sử dụng lao động.

- Phòng kinh doanh

Tham mu cho Tổng Giám đốc Cảng trong lĩnh vực khai thác thị trờng trong nớc và trong khu vực, tổ chức ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế. Nghiên cứu thị trờng và tham gia xây dựng các phơng án, định hớng chiến lợc trong sản xuất kinh doanh của tồn Cảng.ng, vật t, tiền vốn, tài sản....hiện có của Xí nghiệp

- Phịng kỹ thuật – Vật t

Tham mu cho Tổng Giám đốc về các lĩnh vực kỹ thuật vật t: Xây dựng kế hoạch khai thác sử dụng và sửa chữa các loại ph- ơng tiện hiện có, tổ chức quản lý kỹ thuật cơ khí, mua sắm vật t, phụ tùng chiến lợc. Xây dựng và thiết lập các quy trình

cơng nghệ xếp dỡ, quy tắc kỹ thuật, thiết kế các sơ đồ cơ giới hoá xếp dỡ. ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất. Đảm bảo mọi an toàn cho ngời và phơng tiện

- Phòng kế hoạch đầu t

Phòng Kế hoạch Đầu t là phịng tham mu cho Tổng Giám đốc về cơng tác: Xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn của Cảng. Xây dựng và giao kế hoạch cho các đơn vị. Lập kế hoạch và đề án cho đầu t phát triển Cảng. Tìm đối tác xây dựng và trình duyệt HĐKT về lĩnh vực đầu t, mua sắm các phơng tiện thiết bị. Tổ chức công tác thống kê hàng ngày thống kê định kỳ, đột xuất. Tham gia xây dựng giá cớc. Quản lý hệ thống cơng nghệ thơng tin tồn Cảng. Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế theo định kỳ.

- Trung tâm khai thác

Tham mu cho Tổng giám đốc Cảng về kế hoạch tác nghiệp sản xuất và chỉ đạo thực hiện kế hoạch. Bàn bạc thống nhất với các cơ quan có liên quan, với các chủ hàng, chủ tàu, chủ các phơng tiện khác, nhằm thực hiện có hiệu quả kế hoạch đã đề ra.

- Phòng quản lý chất lợng

Tham mu cho Tổng Giám đốc Cảng trong việc nghiên cứu xây dựng, áp dụng, duy trì có hiệu quả và cải tiến liên tục Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001:2000 tại Cảng Hải Phịng

- Phịng hành chính quản trị

Tham mu cho Tổng Giám đốc trong lĩnh vực công tác thi đua tuyên truyền; Văn th; Quản lý, mua sắm thiết bị văn phòng phẩm; Bố trí, sắp xếp nơi làm việc cho tồn Cảng; Quản lý đội xe phục vụ; Tiếp đón các đồn khách trong và ngồi nớc; Cơng tác quảng cáo, thông tin và thực hiện công việc khánh tiết các hội nghị, lễ tết, các đại hội.

- Phịng kỹ thuật cơng trình

Phịng Kỹ thuật cơng trình làm chức năng tham mu cho Tổng Giám đốc Cảng trên các lĩnh vực cơng trình xây dựng trên vùng đất và vùng nớc Cảng. Giám sát kỹ thuật việc sửa chữa, bảo dỡng, cải tạo, gia cờng, thay thế, làm mới... nhằm đảm bảo tuổi thọ của các cơng trình đã có, nâng cao chất lợng của cơ sở hạ tầng. Xây dựng qui hoạch phát triển cảng, khảo sát và lập các dự án thiết kế của các cơng trình.

- Phịng an tồn lao động

Phịng An tồn lao động là phịng tham mu cho Tổng Giám đốc Cảng về cơng tác an tồn lao động bao gồm: Kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ... Đồng thời hớng dẫn thực hiện tốt công tác Bảo hộ lao động và giải quyết các chế độ cho ngời lao động.

- Phòng đại lý và môi giới hàng hải

Tham mu cho Tổng Giám đốc trong lĩnh vực làm các thủ tục liên quan để đa đón tàu ra vào Cảng, đồng thời tham gia giải quyết các vấn đề khiếu nại liên quan đến hàng hoá qua Cảng. Tham mu cho lãnh đạo Cảng ký kết các hợp đồng dịch vụ đại lý và mơi giới hàng hải

- Phịng quân sự bảo vệ

Tham mu cho Tổng Giám đốc về công tác bảo vệ trật tự trị an, bảo vệ an ninh chính trị an tồn xã hội, cơng tác phịng cháy chữa cháy trong toàn Cảng. Tham mu cho Tổng Giám đốc về công tác quân sự địa phơng, công tác động viên tuyển quân và huấn luyện nâng cao trình độ chiến thuật, kỷ luật quân sự cho cán bộ, chiến sĩ tự vệ tồn Cảng

Phịng Y-tế tham mu cho Giám đốc Cảng về các mặt cơng tác: Vệ sinh phịng chống dịch bệnh, vệ sinh công nghiệp, thờng trực cấp cứu hiện trờng, tổ chức khám, chữa bệnh chăm sóc sức khoả cho CBCNV, bảo vệ sức khoả bà mẹ, trẻ em, công tác kế hoạch hố gia đình, cơng tác bảo hiểm y-tế cho CBCNV

1.6 Những thuận lợi và khó khăn của cảng

a, Thuận lợi

- Cảng từ khi thành lập đến nay đã đạt đợc nhiều thành tựu tạo đợc uy tín đối với khách hàng.

- Đợc ban lãnh đạo cảng cũng nh chính quyền thành phố quan tâm theo dõi để có hớng chỉ đạo kịp thời về mọi mặt.

- Cảng có địa bàn hoạt động rộng,có khả năng xếp dỡ nhiều mặt hàng khác nhau

- Trong những năm gần đây đã đợc trang bị thêm một số thiết bị máy móc xếp dỡ góp phần giải quyết đợc phần nào tình trạng lạc hậu của phơng tiện xếp dỡ lâu năm ở cảng.

b, Khó khăn

- Lực lợng lao động làm việc ở nhiều địa bàn rộng,phức tạp khó điều hành,chỉ đạo và quản lý

- Phơng tiện thiết bị hầu nh già cỗi,phần lớn đã qua sử dụng trên 20 năm

- Mặt hàng đa dạng phức tạp khó làm

- Đặc biệt khó khăn là luồng ra vào cảng vẫn trong tình trạng sa bồi ,khó khăn cho việc đa tàu vào, nhất là tàu có trọng tải lớn.Việc điều động và giải phóng tàu hầu nh phụ thuộc vào nớc thuỷ triều.

- Sự biến động giá cả vật t,nhiên liệu,hàng hoá tăng cao,nhất là vào những tháng cuối năm,sự cạnh tranh chia xẻ thị phần,sức

ép giảm giá đã ảnh hởng ít nhiều tới tiến độ một số dự án đầu t và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2. Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của cảng hải phòng giai đoạn 2004-2007

2.1 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ

tiêu sản lợng của cảng

2.1.1 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng theo chiều

hàng a. Hàng xuất khẩu 0 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 3.000.000 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Xuất khẩu Xuất khẩu

Bao gồm các mặt hàng sau: gỗ,vật liệu xây dựng,klinker,cát,container,các loại hàng khác.

Sản lợng dao động từ 2.134.521 tấn ( chiếm tỷ trọng 20,7% trong tổng sản lợng năm 2004) đến 2.897.531 tấn( chiếm tỷ trọng 23,6% trong tổng sản lợng năm 2007).Sản lợng bình

quân 2.551.382,25 tấn chiếm tỷ trọng 23,05% trong tổng sản lợng bình quân của 4 năm.

Xét tốc độ phát triển liên hoàn :tốc độ phát triển liên hoàn đều lớn hơn 1: năm 2005 so với năm 2004 đạt 1,1 lần, năm 2006 so với năm 2005 đạt 1,2 lần, năm 2007 so với năm 2006 đạt 1,03 lần, ta thấy tốc độ phát triển liên hoàn không lớn lắm,dẫn đến tốc độ phát triển bình qn cũng khơng cao- đạt 1,11 lần. Nh vậy sản lợng hàng xuất khẩu qua cảng năm sau đều cao hơn năm truớc trong khoảng thời gian 2004-2007.

Xét tốc độ phát triển định gốc: năm 2005 so với năm 2004 đạt 1,1 lần, năm 2006 so với năm 2004 đạt 1,32 lần, năm 2007 so với năm 2004 đạt 1,36 lần-cao nhất trong 4 năm.Vậy sản lợng hàng xuất khẩu các năm sau đều cao hơn năm 2004.

Nguyên nhân:

- Do nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế nên khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc tăng cờng xuất khẩu,đây là nguyên nhân khách quan.

Về mặt chủ quan,cảng đã đón đầu đợc xu hớng gia tăng hoạt động xuất nhập khẩu khi nớc ta gia nhập WTO và cũng là để nâng cao hiệu quả cơng tác xếp dỡ hàng hố nên đã chủ động đầu t nhiều trang thiết bị mới làm cho năng lực xếp dỡ của cảng tăng lên,góp phần thu hút đợc một lợng lớn khách hàng vào cảng.

4.800.000 4.850.000 4.900.000 4.950.000 5.000.000 5.050.000 5.100.000 5.150.000 5.200.000 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Nhập khẩu Nhập khẩu

Gồm các mặt hàng : kim khí,máy móc,lu huỳnh,phân bón,hàng khác.

Sản lợng hàng nhập khẩu đạt sản lợng cao nhất trong tổng sản lợng hàng đến cảng,dao động từ 4.945.624 tấn ( chiếm tỷ trọng 47,98% trong tổng sản lợng hàng đến cảng năm 2004)đến 5.745.321 tấn ( chiếm tỷ trọng 46,7% trong tổng sản lợng hàng đến cảng năm 2007). Sản lợng bình quân là 5.272.070,25 tấn,chiếm tỷ trọng 47,6% trong tổng sản lợng bình quân của 4 năm- đứng thứ 1 về sản lợng

Xét tốc độ phát triển liên hoàn: năm 2005 so với năm 2004 đạt 1,05 lần, năm 2006 so với năm 2005 đạt 1 lần, năm 2007 so với năm 2006 đạt 0,97 lần,ta thấy tốc độ phát triển liên hoàn lúc đầu tăng nhanh,của năm 2006 là khơng đổi ,sau đó lại giảm,và tốc độ phát triển bình quân đạt 1,00 lần.

Xét tốc độ phát triển định gốc: năm 2005 so với năm 2004 đạt 1,05 lần, năm 2006 so với năm 2004 đạt 1,05 lần, năm 2007 so với năm 2004 đạt 1,02 lần,tốc độ phát triển bình quân đạt

1,04 lần.Nh vậy ta thấy sản lợng hàng nhập qua cảng từ năm 2004 đến 2007 có xu hớng giảm dần.

Nguyên nhân:

Trong những năm gần đây nền sản xuất trong nớc phát triển,nhiều mặt hàng đã tự sản xuất đợc chứ khơng cịn phụ thuộc vào việc nhập khẩu nữa,mặt khác để khuyến khích ng- ời dân sử dụng hàng trong nớc,kích thích các doanh nghiệp sản xuất trong nớc phát triển ,nhà nớc cũng đã đề ra nhiều biện pháp nhằm hạn chế tình trạng nhập siêu nh tăng thuế nhập khẩu đối với nhiều mặt hàng.

c. Hàng nội địa

Bao gồm những loại hàng sau: Aptit,klinker,thức ăn gia súc,phân bón,vật liệu xây dựng,hàng khác.

Sản lợng hàng nội địa qua cảng dao động từ 2.964.954 tấn (chiếm tỷ trọng 28,2% trong tổng sản lợng năm 2005) đến 4.357.148 tấn (chiếm tỷ trọng 35,42% trong tổng sản lợng năm 2007). Sản lợng bình quân đạt 3.418.860,00 tấn,chiếm tỷ trọng 30,89% trong tổng sản lợng bình quân của 4 năm- đứng thứ 2 về sản lợng.

Xét tốc độ phát triển liên hoàn: năm 2005 so với năm 2004 đạt 0,92 lần, năm 2006 so với năm 2005 đạt 1,05 lần, năm 2007 so với năm 2006 đạt 1,39 lần.Nh vậy sản lợng hàng nội địa qua cảng theo các năm đều tăng.

Xét tốc độ phát triển định gốc: năm 2005 so với năm 2004 đạt 0,92 lần, năm 2006 so với năm 2004 đạt 0,97 lần, năm 2007 so với năm 2004 đạt 1,35 lần,tốc độ phát triển bình quân đạt 1,08 lần,ta thấy sản lợng hàng nội địa qua các năm đều tăng so với năm 2004.

0 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 3.000.000 3.500.000 4.000.000 4.500.000 Nội địa Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Nguyên nhân:

Trong những năm trở lại đây,nền sản xuất trong nớc phát triển,nhiều mặt hàng đã đợc cảI tiến về mẫu mã lẫn chất l- ợng,lại có giá cả hợp lý nên thu hút đợc ngời tiêu dùng sử dụng ,dẫn đến việc giao lu buôn bán giữa các khu vục trong nớc trở nên nhộn nhịp hơn.

2.1.2 Tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng theo thị phần từng mặt hàng

Năm 2006 thị trờng hàng hóa qua Cảng có nhiều biến động,một số mặt hàng chủ lực của Cảng trớc đây có năng suất và doanh thu cao nh sắt thép, phân bón... lại giảm do biến động giá cả thế giới cùng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các cảng trong khu vực. Tuy nhiên cũng có một số mặt hàng tăng mạnh do năng lực cạnh tranh của CHP đã hơn

hẳn các cảng khu vực nh hàng container, các loại quặng rời, xi măng...

Thị phần năm 2006 khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh

53% 14% 8% 3% 6% 6% 6% 4%

thực hiện năm 2006 và nguồn hàng năm 2007 khu vực Hải Phòng-Quảng Ninh ST T Mặt hàng Đơ n vị Năm

2005 thực hiện năm 2006 Năm 2007 SL TổngSL sánhSo 06/05 CHP Đình Đoạn Vật Cách Transv ina Green port Quản g Ninh Cảng Thuỷ sản SL So sánh 07/06 1 Container Tấn 10,594,000 11,188,000 105.61% 5,454,000 600,000 1,200,000 0 1,248,000 1,350,000 1,336,000 0 11,570,000 103.41% TEU 774,000 902,000 116.54% 464,000 46,000 95,000 0 96,000 104,000 97,000 0 909,000 100.78% 2 Sắt thép Tấn 2,321,000 2,103,000 90.61% 1,520,000 0 7,000 96,000 0 0 0 480,000 2,250,000 106.99% 3 Phân bón Tấn 766,723 580,000 75.65% 250,000 0 0 250,000 0 0 80,000 0 580,000 100.00% 4 Thức ăn gia súc Tấn 1,049,336 1,217,785 116.05% 1,052,000 0 0 90,000 0 0 75,785 0 1,100,000 90.33% 5 Thạch cao + clinke Tấn 730,738 887,308 121.43% 605,000 0 0 200,000 0 0 82,308 0 965,000 108.76% 6 Xi măng Tấn 437,707 774,561 176.96% 450,000 0 0 300,000 0 0 24,561 0 780,000 100.70% 7 Lơng thực thựcphẩm Tấn 233,295 296,840 127.24% 60,000 0 0 30,000 0 0 206,840 0 380,000 128.02%

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng hải phòng (Trang 30)