.1 Tiêu chí xây dựng CSKT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu yếu tố vĩ mô và vi mô tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại VN (Trang 73)

Bảng .12 S os nh phương ph p tính gi trị hàng tồn kho

Bảng 5 .1 Tiêu chí xây dựng CSKT

STT Tiêu chí xây dựng CSKT

1

Phù hợp với khn khổ pháp lý hiện hành : luật kế toán, VAS, IAS, văn ản pháp quy, quy định của các tổ chức xây dựng chu n mực khác thích hợp …

2 Ph hợp với quy mô D 3

Ph hợp với quy định đặc th của ngành nghề kinh doanh (có thể xây dựng qua kênh thông tin về SKT của công ty đối thủ hoặc công ty tương đồng với D )

4 Phản nh tốt nhất những đặc điểm nguồn lực của D yếu tố sản xuất 5 Ph hợp với hoạch định tài chính ng n hạn

6 Ph hợp với hoạch định tài chính dài hạn

7

Phản nh s t nhất ản chất các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (có thể xây dựng qua kênh cơ sở khoa học như: ài o, s ch, cơng trình nghi n cứu, internet … hiện nay về SKT và xây dựng CSKT cho từng loại giao dịch của DN)

8 Phản nh thực tế tình hình hoạt động của DN

9 Phản nh trung thực và hợp l tình hình tài chính của DN

10 Cân bằng giữa lợi ích của DN và trách nhiệm xã hội (ngh a vụ thuế) 11 Quy định và y u cầu thông tin của người sử dụng BCTC

12 Sự chấp thuận, đồng của kiểm to n vi n 13 Sự chấp thuận, đồng của thanh tra thuế

5.2.1.2Khung ơ sở xây dựng CSKT

Nguồn: Tác giả tự xây dựng

Để c được hệ thống SKT minh ạch, hiệu quả, hướng đến y u cầu phản nh trung thực và hợp l , t c giả đề xuất khung cơ sở xây ựng SKT như sơ đồ 5.1 ở trang sau.

Giao dịch kinh tế

Xác nhận của cơ quan công quyền

Công bố và áp dụng CSKT

Sơ đồ 5.1 Khung cơ sở xây dựng chính sách kế tốn

Nguồn: Tác giả tự xây dựng

Giải th ch các ƣớc trong sơ đồ 5.1:

ƣớc 1: Trong khuôn khổ pháp lý hiện hành, nhà quản lý sẽ xây dựng CSKT

dựng SKT đ đề cập ở bảng 5.1. Thông thường một DN khi mới b t đầu hoạt động đ phải thực hiện ước thứ nhất này.

ƣớc 2: Sau khi xây dựng CSKT cho DN, những CSKT nào do DN tự xây dựng và phát triển cần có sự đồng ý của cơ quan quản lý trực tiếp mới được công bố và áp dụng. Việc cơng bố CSKT nhằm mục đích giảm thiểu thơng tin bất cân xứng giữa bên trong và bên ngoài DN, tạo sự minh bạch trong các thông tin tài chính.

ƣớc 3: Khi có giao dịch kinh tế mới ph t sinh chưa c quy định trong CSKT thì lập lại ước 1. CSKT của DN sẽ hoàn thiện sau những lần sửa chữa bổ sung.

5.2.1.3êu ầu khi áp ng C

Sau khi đ xây ựng xong CSKT cho mình, DN cần phải áp dụng CSKT một cách nhất quán cho tất cả các giao dịch kinh tế cùng loại. Có thể áp dụng các CSKT khác nhau cho các loại giao dịch khác nhau.

Với những thơng tin định tính, cần n u r hơn CSKT chứ khơng phải ghi lại những nguyên t c đ có trong VAS để nâng cao độ tin cậy cho người sử dụng bởi vì khơng phải ai cũng c am hiểu tường tận về kế tốn.

Với những thơng tin định lượng, biểu hiện của CSKT chính là sự thay đổi số liệu tài chính o thay đổi phương ph p kế tốn giữa c c năm tài chính hoặc việc giải trình số liệu chi tiết các con số tổng hợp c li n quan đến CSKT đ trình ày tr n Bảng cân đối kế toán hay Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Việc công bố thông tin này hiện nay đ được quy định trong VAS 21 – Thay đổi chính sách kế to n, ước tính kế tốn và các sai sót, và trên phần thuyết minh BCTC.

Xây dựng CSKT là cả một cơng trình khoa học, vì vậy nên hạn chế thay đổi CSKT trong ng n hạn để tr nh trường hợp lỗi nhịp do kế tốn viên khơng n m b t được sự thay đổi của CSKT. Ngồi ra, khi có sự thay đổi về CSKT, phải c đoạn nhấn mạnh về vấn đề này trong thuyết minh BCTC và nói rõ lý do tại sao.

Ngoài ra, trong sự lựa chọn và áp dụng các CSKT nếu tồn tại một số khái niệm cơ ản mâu thuẫn với nhau thì DN cần xem xét lựa chọn áp dụng CSKT thỏa mãn các yêu cầu sau:

 Nội dung (bản chất) quan trọng hơn hình thức: phản nh đ ng ản chất kinh

tế của c c giao ịch và sự kiện mà khơng ch đơn thuần phản nh hình thức hợp ph p của ch ng.

 Khách quan: kế tốn viên phải khách quan khi trình bày thơng tin tài chính và người cơng bố thơng tin tài chính khơng nên thiên vị hoặc cố g ng để có lợi cho một số nh m người sử dụng BCTC.

 Công bằng: đây là một phần mở rộng của tính khách quan. Thơng tin kế tốn khơng trình bày thiên vị cho nh m người nào.

 Trọng yếu: phải trình bày tất cả các giao dịch, sự kiện mà n đủ trọng yếu để đ nh gi ảnh hưởng của các quyết định.

 Thận trọng: trong thực tế rất nhiều giao dịch, sự kiện không ch c ch n cần thận trọng trong việc ghi nhận tuy nhiên thận trọng khơng biện minh cho việc bảo vệ các bí mật.

5.2.2 ố v ộ n

Tr n phương iện quản l ýộ Tài Chính cần xem xét rà soát lại khung pháp l đ ê qịnh và bổ sung về CSKT cho những hoạt động đặc biệt để DN có thể chiếu theo đ để áp dụng bởi vì khơng phải D nào cũng c nhân lực đủ trình độ để tự xây dựng CSKT cho riêng mình. Mặt khác, hiện nay giữa kế tốn và thuế c độ vênh còn nhiều, c c văn ản quy định mang tính p đặt hoặc chung chung nên gây trở ngại trong việc hạch tốn chi phí của DN dẫn đến tình trạng loại bỏ chi phí, áp thuế, phạt vi phạm … về lâu dài sẽ hình thành nên tâm lý đối phó của DN với những quy định được ban hành. Vấn đề này đòi hỏi c c cơ quan soạn thảo và hoạch định CSKT, chính sách thuế phải ngồi lại với nhau từng ước thu hẹp khoảng cách giữa các chính sách.

Ngồi ra, trong thơng tư quy định chế độ kế tốn hiện nay khơng đề cập đến cách thức cụ thể để vận dụng mặc dù mỗi DN hoạt động ở một l nh vực đặc thù

riêng và rất ít các DN cơng bố thay đổi CSKT, những ảnh hưởng của việc thay đổi SKT đến số liệu trên các BCTC khác nhau. Do đ , dựa vào ý kiến chuyên gia và tham khảo một số nguồn thông tin s ch, o, internet … t c giả đề xuất nên có quy định về nội dung cần giải trình trong thuyết minh BCTC nhằm nâng cao tính minh bạch và chất lượng của B T như sau:

Thơng tin cần trình bày trong thuyết minh BCTC của DN

[1]Thơng tin là cơ sở để lập BCTC và CSKT áp dụng (sự tuân thủ các

CMKT, yêu cầu của các CMKT mà n chưa được trình bày trong báo cáo, cơ sở đ nh gi về CSKT áp dụng). Hiện nay thông tư ch quy định công bố các thông tin về cơ sở lập và trình bày Báo cáo tài chính và các chính sách kế tốn cụ thể được chọn và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan trọng.

[2]Thông tin bổ sung cho các khoản mục được đưa ra trong mỗi BCTC. Hiện

nay thông tư ch quy định trình bày các thơng tin theo quy định của các chu n mực kế to n chưa được trình bày trong các BCTC khác (các thông tin trọng yếu).

[3]Thông tin chưa được trình bày trong BCTC nhưng cần thiết để phản ánh

trung thực và hợp l đ quy định r trong thông tư

[4]Thông tin kh c như c c cam kết, sự kiện tiềm tàng, thơng tin tài chính và

thơng tin phi tài chính kh c.

Những yêu cầu đối với thuyết minh BCTC

[1]Phải được trình bày một cách có hệ thống, phải n u được các tài liệu trích

dẫn li n quan đến mỗi khoản mục trong các báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, o c o tình hình tài chính cũng như o c o lưu chuyển tiền tệ.

[2]Phải bao gồm những diễn giải bằng lời hoặc bằng số liệu chi tiết hơn được

trình bày trong các báo cáo ảng cân đối kế to n, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, o c o lưu chuyển tiền tệ và báo cáo riêng về sự thay đổi của tài sản thuần/vốn chủ sở hữu cũng như c c thông tin phụ th m như c c khoản nợ và các cam kết tiềm tàng. Tất cả các thông tin trên phải được trình bày theo yêu cầu của VAS (nếu Việt Nam khơng có thì theo yêu cầu của IAS) và đảm bảo nguyên t c trung thực và hợp lý.

[3]Thông tin về cơ sở lập BCTC và CSKT cần được trình bày riêng biệt như

bộ phận của các BCTC.

[4]Trình ày đầy đủ thơng tin về c c vấn đề trọng yếu của D . Giải trình về CSKT

[1]Mức độ D p ụng c c điều khoản trong VAS (nếu Việt Nam khơng có

thì theo IAS); và CSKT cụ thể cần thiết cho việc hiểu đ ng c c B T . Để quyết định đưa thông tin của CSKT cụ thể trong BCTC, ban lãnh đạo cần phải xem xét việc đưa thông tin đ phải gi p cho người sử dụng báo cáo hiểu được cách thức phản ánh của các giao dịch và các sự kiện khác trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh oanh. c SKT của DN có thể đưa ra khơng hạn chế gồm các thơng tin cơ ản sau:

Các khoản doanh thu của đơn vị;

Nguyên t c hợp nhất bao gồm cả những nguyên t c áp dụng cho c c đơn vị bị kiểm soát;

Khấu hao hoặc giá trị hao mịn của các tài sản hữu hình và vơ hình; Vốn h a chi phí đi vay và c c chi phí kh c;

Hàng tồn kho để bán, để tiêu dùng, dự phòng, trả cho người lao động; Các tài sản được phân loại khác;

Các hợp đồng xây dựng; Các tài sản đầu tư;

Các cơng cụ tài chính và các khoản đầu tư; Các hợp đồng cho thuê;

Chi phí cho nghiên cứu và phát triển;

Chuyển đổi ngoai tệ và các công cụ ngăn ngừa rủi ro hối đo i; Các bộ phận và cơ sở phân bổ chi phí giữa các bộ phận;

c ưu đ i thuế, chính s ch hỗ trợ kh khăn của chính phủ,…; …

[2] ơ sở đ nh gi được sử dụng trong quá trình lập BCTC. Bên cạnh CSKT

cụ thể được sử dụng trong BCTC, còn phải ghi nhận cơ sở đ nh gi được sử dụng

(nguyên giá, giá hiện hành, giá có thể thực hiện, giá trị hợp lý, hoặc giá trị hiện tại) bởi vì ch ng là cơ sở để lập BCTC. Trong trường hợp sử dụng từ hai cơ sở đ nh gi trở lên, ví dụ như những khoản mục nhất định được đ nh gi lại theo quy định thì cần phải ch rõ tài sản và nợ phải trả theo mỗi cơ sở đ nh gi .

5.2.3 ố v n n n v các tổ chứ t n n

Hiện nay tồn tại qu nhiều o c o và qu nhiều luồng thông tin lẫn lộn trong c ng một D . thể thấy B T mà D nộp cho cơ quan thuế thì thể hiện thu nhập kế to n thấp hơn để giảm thu nhập chịu thuế trong khi B T nộp cho ngân hàng và c c tổ chức tín ụng thì thể hiện thu nhập kế to n cao hơn để đảm ảo phương n kinh oanh hiệu quả. Điều này đòi hỏi cần phải c một quy định yêu cầu sổ sách của DN cung cấp cho các bên liên quan phải rõ ràng thống nhất nhằm hạn chế tối đa tình trạng ất cân xứng thông tin, hành vi điều ch nh số liệu tr n B T thông qua c c SKT kh c nhau. Muốn làm được điều này thì trước ti n c c ngân hàng và tổ chức tín ụng phải ki n quyết trong việc x t uyệt c c hồ sơ vay, t

uộc D phải cung cấp B T mà D đ nộp cho cơ quan thuế nhằm hạn chế tình trạng ch nh sửa số liệu.

5.2.4 ố v các tổ chức kiểm to n ộc lập

Cùng với tiến trình hội nhập thì vai trị của các tổ chức kiểm to n độc lập ngày càng được nâng cao hơn nữa, địi hỏi trong q trình kiểm toán BCTC phải xem xét CSKT của DN một c ch đ ng mực, tư vấn cho DN về CSKT để đảm bảo thơng tin có tính tin cậy và hữu ích cho người sử dụng.

5.2.5 ố v n u tư

hà đầu tư được xem là người chịu thiệt hại đầu ti n và trực tiếp nếu như B T phản nh thơng tin khơng trung thực. Vì vậy, c c nhà đầu tư cần tự trang ị cho mình những kiến thức li n quan đến việc đọc và hiểu B T , đặc iệt cần ch trọng hơn c c thơng tin được trình ày trong thuyết minh B T .

5.3 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

uận văn ch kiểm định lại c c nhân tố đ khám phá của một cơng trình nghi n cứu trước tr n thế giới, chưa kh m ph được nhân tố mới nào khác. Nghiên

cứu tiếp theo c thể đi theo hướng tự xây dựng c c thang đo quan s t nhân tố trên các giả thuyết của lý thuyết thực chứng để tìm ra c c nhân tố mới.

Nghiên cứu này ch được thực hiện tr n địa bàn TP.HCM và mẫu khảo sát được thu thập theo phương ph p ph n đo n phi x c suất o đ c thể mở rộng khu vực nghi n cứu và đối tượng chọn mẫu ví dụ như nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của D VV ở Việt am hoặc mở rộng nghi n cứu cho cả D quy mô lớn ở Việt am.

ghi n cứu ch đề xuất khung cơ sở xây ựng SKT chung cho các DNVVN, tiếp theo có thể đi sâu nghi n cứu khung cơ sở xây dựng CSKT cho từng loại hình D , từng ngành nghề D hoạt động,…

Nghiên cứu thực nghiệm chi tiết sự lựa chọn CSKT về các khoản doanh thu của đơn vị, CSKT về khấu hao hoặc giá trị hao mịn của các tài sản hữu hình và vơ hình, CSKT về hàng tồn kho, CSKT về tài sản được phân loại khác, CSKT về tài sản đầu tư, SKT về cơng cụ tài chính và các khoản đầu tư,…

Tài liệu tiếng Việt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]Bộ Tài Chính, 2003. Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 21 rình b báo áo t i

hính . Quyết định số QĐ-BTC.

[2]Bộ Tài Chính, 2005. Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 29 h đ i chính sách

kế tốn ư c tính kế tốn và các sai sót. Quyết định số 1 5 QĐ-BTC.

[3]Bộ Tài Chính, 2014. hơng tư hư ng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp. Thơng tư

số 200/2014/TT-BTC.

[4]Chính Phủ, 2009. Nghị định số 56/2009/ -CP về trợ giúp phát tri n DN nh và

v a.

[5]Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích d liệu v i SPSS tập

1. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản Hồng Đức.

[6]Nguyễn Đình Thọ, 2011. hương pháp nghiên u khoa học trong kinh doanh.

Hà Nội: Nhà Xuất Bản ao Động Xã Hội.

[7] guyễn Thị Phương Hồng & guyễn Thị Kim Oanh, 1 . c nhân tố ảnh

hưởng đến việc lựa chọn chính s ch kế to n tại c c oanh nghiệp Việt am hiện nay. ạp hí hị trư ng - Tài chính - iền tệ, số 1 2014, trang 32-34.

[8]Phạm Thị Bích Vân, 1 . ghiên u ảnh hưởng thuế đến sự lự

họn hính sá h kế toán á o nh nghiệp trên đị b n ng. uận văn

thạc sỹ. Trường Đại Học Đà ẵng.

[9]Phạm Thị Bích Vân, 2013. c c ch đo lường sự trung thực của ch tiêu lợi

nhuận. Tạp chí ngân hàng, số 1 tháng 1/2013, trang 39-47.

[10]Trần Đình Khơi guy n, 2012. hính s ch kế to n trong oanh nghiệp. ạp hí

hát tri n kinh tế, số 6 , trang 41-46.

[11] https://en.wikipedia.org/wiki/Small_and_medium-sized_enterprises [Truy cập 28/08/2015]

Tài liệu tiếng Anh

[1]Charles P. Cullinan, 1999. International Trade and Accounting Policy Choice:

Theory and Canadian Evidence. Accouting Journal Articles, pp.14.

[2]Christos Tzovas, 2006. Factors influencing a firm’s accounting policy ecisions

when tax accounting and financial accounting coincide. Managerial Auditing Journal, Vol. 21 No. 4, pp. 372-386.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu yếu tố vĩ mô và vi mô tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại VN (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w