ội ung chính của chương là c c phương ph p mà tác giả sẽ sử dụng trong toàn bộ khung nghiên cứu luận văn nhằm thể hiện được tính chất khoa học, độ tin cậy, chất lượng của cơng trình nghiên cứu thơng qua đ người đọc có thể hình dung được tất cả công việc tác giả thực hiện từ xây dựng thang đo đến chọn mẫu, xác định c mẫu và thu thập dữ liệu nghiên cứu.
3.1 Khung nghiên cứu áp ụng
Sơ đồ 3.1“Khung nghi n cứu luận văn” phía n ưới mơ tả khung nghi n cứu cơ ản mà t c giả thực hiện để trả lời cho c c câu hỏi nghiên cứu đ đặt ra trong phần mở đầu của luận văn, đồng thời sơ đồ cũng thể hiện được hướng đi của quy trình nghiên cứu.
Trả ời Q3 Trả ời Q1
X c định
c c nhân tố ảnh hưởng(6) Kiến nghị về CSKT nhằm cải thiện chất
lượng B T ằng phần mềm SPSS: kiểm định thang đo, phân tích nhân tố,Xử l số liệu phân tích hồi quy. (8) Mức độ t c động của c c nhân tố ảnh hưởng (7) Trả ời Q2 (1)
Thang đo ự kiến c c nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa
chọn SKT Phỏng vấn chuyênThang đo chính thức c c nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọnCSKT gia
(2) (3) (4) Thu thập ữ (5)
liệu
Phƣơng pháp nghiên cứu định t nh Phƣơng pháp nghiên cứu định ƣợng
25 Tổng quan nghiên cứu trước về các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT ơ sở l thuyết về c c nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT ghi n cứu tài liệu thực trạng sự lựa chọn CSKT của các DN Việt Nam
3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu
ươn p p n n ứu n t n
3.2.1.1M c tiêu c a nghiên c u định tính
Phần nghiên cứu định tính của luận văn được ng để mô tả nội dung các nghiên cứu trước, lý thuyết kế tốn ng để giải thích cho các nhân tố ảnh hưởng đến CSKT trong các nghiên cứu, tài liệu về thực trạng lựa chọn CSKT của DNVVN kết hợp với xin ý kiến chuyên gia (là những người hành nghề kế tốn, kiểm tốn có kinh nghiệm lâu năm, là cá nhân nghiên cứu và giảng dạy li n quan đến kế toán) để x c định thang đo c c nhân tố ảnh hưởng, thang đo sự lựa chọn CSKT phục vụ cho nghiên cứu định lượng. Đồng thời trong q trình nghiên cứu định tính, ý kiến chun gia thu thập được cũng là một cơ sở để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ ba “kiến nghị nào về SKT để nâng cao chất lượng BCTC”
3.2.1.2Chọn mẫu trong nghiên c u định tính
Tác giả sử dụng phương ph p chọn mẫu quả bóng tuyết là dạng chọn mẫu theo chuỗi, thường dựa vào các mạng lưới xã hội để giới thiệu, tiến cử cho nhà nghiên cứu với những người có khả năng tham gia hoặc đ ng g p vào nghi n cứu. Do yêu cầu đặt ra trong phần nghiên cứu định tính của luận văn ch là khẳng định lại (có thể điều ch nh) thang đo c c nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của DNVVN (kế thừa từ cơng trình nghiên cứu trước , thang đo sự lựa chọn CSKT (tác giả xây dựng) và lấy ý kiến kiến nghị về việc cải thiện chất lượng BCTC mà không phải xây dựng thang đo mới hoàn tồn nên khơng bị ấn định c mẫu. Tổng kết tác giả thu được 06 phiếu trả lời phỏng vấn chuy n gia đem vào phân tích.
3.2.1.3Cơng c thu thập d liệu định tính
Dữ liệu định tính của nghiên cứu được thu thập thơng qua các tài liệu, văn ản chủ yếu là lý thuyết nền và những mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn SKT đ c tr n thế giới. Ngoài ra, do tính chun mơn của vấn đề nghiên cứu đòi hỏi phải phỏng vấn chuy n gia để nâng cao độ tin cậy nhưng vì khác biệt về vị trí xã hội, nghề nghiệp dẫn đến khó gặp trực tiếp chuyên gia, khó mời các chuyên gia tham gia thảo luận nhóm nên tác giả lựa chọn công cụ thu thập dữ liệu
trong nghiên cứu định tính là phiếu phỏng vấn chuyên gia (xem trong Phụ lục 1 của luận văn) – một dạng phỏng vấn sâu gián tiếp. Phiếu phỏng vấn chuy n gia được thiết kế gồm hai phần: thơng tin về chun gia và nội dung chính cần xin ý kiến. Nội dung chính phiếu phỏng vấn là ý kiến đồng thuận của chuyên gia về thang đo “sự lựa chọn SKT” được gợi mở sẵn , đ nh gi mức độ t c động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của DNVVN và ý kiến đ nh gi thực trạng CSKT, tình hình áp dụng SKT, quy định hiện hành CSKT, kiến nghị về CSKT nhằm cải thiện chất lượng BCTC, đ ng g p, góp ý khác cho đề tài ...
3 2 1 4 hương pháp nghiên c u c th
[1]Phương ph p tư uy
à phương ph p được sử dụng xuyên suốt trong cả luận văn. Để có thể đưa ra các nhận định, đ nh gi , ph n đo n, phân tích, so s nh, ... t c giả phải dựa trên sự tư
uy sâu s c đến căn nguy n của vấn đề, xoay vấn đề trên nhiều khía cạnh, g c độ, trong từng hồn cảnh, tình huống cụ thể nhằm tr nh phạm phải tư uy chủ quan.
[2]Phương ph p tiếp cận hệ thống
Khái niệm SKT thường xuy n được nh c đến trong các đề tài nghiên cứu khoa học lẫn c c đề tài nghiên cứu thực nghiệm nhưng định ngh a về CSKT trong Chu n mực kế tốn Việt Nam vẫn cịn chung chung dẫn đến người làm kế tốn hiểu khái niệm SKT khơng được đầy đủ, vận dụng CSKT một cách rập khuôn, không đem lại hiệu quả công việc như mong muốn. Để c được một khái niệm trọn vẹn, rõ ràng nhất về CSKT, tác giả đ tiếp cận nhiều hệ thống thông tin như tiếp cận thực tế cơng tác kế tốn tại c c D VV tr n địa bàn TP.HCM, tiếp cận hệ thống c c văn bản pháp lý về l nh vực kế toán, chế độ kế toán DN hiện hành ở Việt Nam,v…v…
[3]Phương ph p so s nh
Để vận dụng mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của DNVVN ở c c nước trên thế giới tại Việt am cụ thể là TP.H M thì cần phải có sự tương đồng giữa quốc gia nghiên cứu và Việt Nam về đặc điểm kinh tế, cơ sở luật thuế và kế tốn,v…v…, địi hỏi tác giả phải có sự so s nh đối chiếu
giữa c c quy định để tìm ra mơ hình có sự tương thích nhiều nhất, có tính khả thi nhất khi áp dụng tại Việt am và ph hợp với mục ti u nghi n cứu của luận văn.
[4]Phương ph p điều tra, trưng cầu ý kiến
Để khẳng định lại sự phù hợp của thang đo iến phụ thuộc do tác giả xây dựng và nâng cao độ tin cậy cho các lập luận trong nghi n cứu, ngoài phương ph p tư uy độc lập t c giả còn thực hiện điều tra, trưng cầu ý kiến của các chuyên gia trong ngành thông qua phiếu phỏng vấn.
[5]Phương ph p thống kê mô tả
Được sử dụng nhằm mục đích tìm ra mức độ t c động trung bình của các nhân tố ảnh hưởng từ câu trả lời của chuy n gia để xem xét việc giữ nguyên hay loại bỏ một số biến đo lường (biến quan sát) không cần thiết trước khi đi vào khảo sát chính thức.
3.2.1.5 liệu s ng trong nghiên c u định tính
Luận văn sử dụng dữ liệu mang tính chất tổng hợp từ nhiều kênh thông tin kh c nhau và được xếp thuộc vào loại nguồn đa ữ liệu.
[1]Dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu được thu thập trực tiếp từ c c đơn vị của tổng thể (mẫu) nghiên cứu thông qua các cuộc điều tra thống k và o chính người nghiên cứu thu thập. Vì vậy, dữ liệu sơ cấp là dữ liệu mang thông tin c li n quan đến những vấn đề trong đề tài nghiên cứu nhưng chưa qua xử lý. Dữ liệu sơ cấp trong nghi n cứu định tính tác giả thu thập thơng qua phiếu phỏng vấn chuyên gia trong ngành, những cá nhân nghiên cứu và giảng dạy li n quan đến kế toán oanh nghiệp.
[2]Dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu o người khác thu thập (khơng phải o chính người nghiên cứu vấn đề thu thập), vì vậy nó có thể phục vụ cho những mục tiêu nghiên cứu khác với mục ti u đề tài người nghiên cứu đang theo đuổi. Dữ liệu thứ cấp thường có sẵn trên các phương tiện truyền thông như s ch o, internet, truyền hình
... người nghiên cứu có thể dễ dàng thu thập được. Trong nghiên cứu này, tác giả cũng đ thu thập các thông tin về dữ liệu c li n quan đến nội dung các nghiên cứu
định tính, định lượng, hỗn hợp về các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT trên thế giới và Việt Nam từ nhiều hệ thống thông tin.
3.2.2 ươn p p n n ứu n lư n
3.2.2.1M c tiêu c a nghiên c u định lượng
Phần nghiên cứu định lượng của luận văn nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ nhất “c c nhân tố nào ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của D VV ” và câu hỏi nghiên cứu thứ hai “mức độ t c động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của D VV tr n địa bàn TP.HCM hiện nay như thế nào” và cũng là một cơ sở để trả lời câu hỏi nghiên cứu thứ a “kiến nghị nào về SKT để nâng cao chất lượng BCTC” thơng qua q trình thu thập và xử lý dữ liệu từ bảng câu hỏi khảo sát. Cụ thể, nghiên cứu định lượng kiểm định xem các biến đo lường c được từ nghiên cứu định tính có thực sự ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của DNVVN hay không, việc phân loại các biến đo lường vào các nhân tố theo dự kiến an đầu là phù hợp hay không, cuối cùng tác giả x c định mức độ t c động của các nhân tố và sử dụng mơ hình hồi quy để ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT. Dựa trên các kết quả của nghiên cứu định lượng cùng với ý kiến chuyên gia và nhận định của bản thân, tác giả đề xuất kiến nghị để nâng cao chất lượng BCTC.
3.2.2.2Chọn mẫu trong nghiên c u định lượng
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là c c nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của DNVVN tr n địa bàn TP.HCM hiện nay, vì vậy đối tượng khảo sát là những người hành nghề kế toán trong các DNVVN hoặc kiểm tốn viên có phụ trách kiểm cho các DNVVN tr n địa àn TP.H M trong giai đoạn 2013- 2014. Vì khơng có con số thống k được số lượng DN cụ thể trong từng quận huyện của TP.HCM nên tác giả không thể thực hiện cách chọn mẫu phân tầng theo từng khu vực mà phải chọn mẫu ph n đo n phi x c suất. Để hạn chế khả năng ph t sinh những sai lệch lớn trong ph n đo n, t c giả lựa chọn bảng kết quả trả lời khảo sát dựa trên cả thông tin về DN (ví dụ thời gian hoạt động) và hiểu biết về c c đối tượng được khảo sát.
Về kích thước mẫu, với kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá (EFA), theo Hair (2010)27 mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 1 và t lệ giữa quan sát trên biến đo lường là 5:1, tốt nhất là 10:1 trở lên. Trong khi đ , theo Tabachnick & Fidell (2007)28 khi dùng hồi quy bội, kích thước mẫu n n n được tính bằng cơng thức sau: n ≥ 5 + 8p p: số lượng biến độc lập). So s nh kích thước mẫu theo yêu cầu của EFA và hồi quy bội, với bảng khảo sát gồm có 23 biến quan sát, 6 biến độc lập dự kiến thì kích thước mẫu hợp lý sẽ từ 115 đến quan s t. Để nâng cao độ tin cậy của khảo s t, t c giả đ ph t ra phiếu, tuy nhiên trong quá trình thu thập dữ liệu ch có 264 phản hồi và trong đ c 1 phiếu không hợp lệ không đ ng đối tượng khảo sát, thiếu thông tin về DN, trả lời s t, … , còn lại 162 phiếu đạt u cầu tác giả đưa vào phân tích.
3.2.2.3Cơng c thu thập và phân tích d liệu định lượng
Công cụ thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định lượng là bảng câu hỏi khảo sát được đưa đến người trả lời trực tiếp hoặc thông qua công cụ Biểu mẫu Google. Bảng câu hỏi khảo s t được xây dựng trên nền kết quả phỏng vấn chuyên gia, được thiết kế gồm hai phần: thông tin về người trả lời, thông tin DN (để gạn lọc đối tượng khảo sát) và nội dung chính cần khảo sát (xem mẫu Bảng câu hỏi khảo sát ở Phụ lục 2 của luận văn). Nội dung chính của bảng khảo s t được thiết kế gồm ba loại câu hỏi cơ ản là:
[1]Câu hỏi được phép lựa chọn nhiều câu trả lời: là câu hỏi nhằm xem xét
nhận thức, hiểu biết của người trả lời về khái niệm CSKT.
[2]Câu hỏi x c định mức độ nhận định của người trả lời (xây dựng bởi thang
đo ikert : là câu hỏi đ nh gi mức độ t c động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của DNVVN. Câu hỏi dạng này được đ nh gi mang tính chất chủ quan của người trả lời vì kết quả thường phụ thuộc vào hành vi, nhận thức, hiểu biết của họ. Để giảm bớt hạn chế của loại câu hỏi này, tác giả lựa chọn những người trả lời thỏa mãn tiêu chí gạn lọc ở câu hỏi được phép lựa chọn nhiều câu trả lời.
27 Hair JF, 2010. Multivatiate data analysis. Prentice Hall.
[3]Câu hỏi mở: là loại câu hỏi mang tính chất lấy ý kiến của người được trả lời
về một vấn đề cụ thể, ở đây là những kiến nghị về SKT nhằm cải thiện chất lượng BCTC.
Cơng cụ phân tích dữ liệu định lượng là phương ph p thống kê phân tích mối quan hệ bằng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy bội (MLR) tác giả x c định và kiểm định mức độ t c động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của DNVVN tr n địa bàn TP.HCM.
Quy trình thực hiện phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố đến sự lựa chọn CSKT của DNVVN được tóm t t như sau:
ƣớc 1: Kiể định thang đo ằng hệ số Cron ach’s a pha
Hệ số ron ach’s alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các biến đo lường trong thang đo tương quan với nhau gồm tương quan giữa bản thân các biến đo lường trong mỗi nhân tố và tương quan giữa điểm số của từng biến đo lường với điểm số tổng các biến cịn lại của thang đo. Thơng qua hệ số này, chúng ta loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế biến rác trong mơ hình nghiên cứu. Theo Nunnally& Bernstein29 (1994): ron ach’s lpha ≥ 0,60: chấp nhận được về mặt độ tin cậy nhưng không được đ nh gi tốt, ron ach’s Alpha trong đoạn [0,70 - 0,90]: tốt, ron ach’s lpha > ,90: chấp nhận được nhưng không được đ nh gi tốt đồng thời hệ số tương quan iến- tổng hiệu ch nh ≥ 0,3 thì biến đ đạt yêu cầu.
Tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20 để xử lý dữ liệu, kết quả kiểm định các nhân tố nào khơng đạt u cầu thì trực tiếp loại bỏ, nhân tố nào đạt yêu cầu thì đưa vào phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy bội.
ƣớc 2: Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phân tích nhân tố khám phá giúp ch ng ta đ nh gi hai loại giá trị của thang đo sau khi đ nh gi độ tin cậy) là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt (Nguyễn Đình Thọ, 2011) với mục đích nhằm loại bỏ nhân tố giả, kh m ph thang đo mới, khẳng
định hoặc điều ch nh thang đo đ c . Điều kiện để phân tích EFA là các biến phải có quan hệ với nhau o đ phải thực hiện kiểm định KMO và kiểm định Bartlett.