.3 Ma trận tƣơngquan giữa các biến

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến mức nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp VN (Trang 47 - 51)

CASH LEV BANK DIV CF SIZE VAR GRT LIQ EX CEO

CASH 1.000 LEV -0.303 1.000 BANK -0.331 0.408 1.000 DIV 0.330 -0.410 -0.267 1.000 CF 0.425 -0.442 -0.311 0.550 1.000 SIZE -0.014 0.293 0.184 -0.117 -0.047 1.000 VAR 0.215 -0.233 -0.163 0.193 0.326 -0.183 1.000 GRT 0.137 0.098 0.050 -0.057 0.147 0.081 0.184 1.000 LIQ -0.121 -0.438 -0.326 0.139 0.113 -0.168 0.093 -0.055 1.000 EX -0.068 0.090 -0.002 -0.049 0.026 -0.123 0.053 0.039 0.059 1.000 CEO -0.036 -0.038 0.012 -0.037 -0.032 -0.121 0.123 0.060 0.106 0.333 1.000

Bảng 4.3 trình bày ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu giai đoạn 2007 – 2014 cho 163 cơng ty phi tài chính đang đƣợc niêm yết trên hai sàn chứng khốn HNX và HOSE.

Ta có thể thấy rằng các biến LEV, BANK, DIV, CF, VAR, GRT có mối tƣơng quan với biến phụ thuộc CASH mạnh hơn các biến LIQ, EX, CEO, SIZE. Trong đó:

Địn bẩy tài chính (LEV) có mối quan hệ ngƣợc chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt cho thấy các cơng ty có xu hƣớng tiến hành vay nợ khi thiếu hụt nguồn ngân quỹ nội bộ. Mối tƣơng quan này cũng tƣơng ứng với vay nợ ngân hàng (BANK) cho thấynhững doanh nghiệp mà dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng thì có xu hƣớng nắm giữ ít tiền mặt hơn các doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng.

50 45 40 35 30 CASH CF GRT 25 20 15 10 5 0 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Ngƣợc lại, tốc độ tăng trƣởng (GRT)có mối quan hệ dƣơng với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt nghĩa là công ty tăng trƣởng nhanh và lợi nhuận cao thì sẽ có nhiều cơ hội đầu tƣ; vì thế họ sẽ nắm giữ nhiều tiền mặt để tránh chi phí giao dịch và từ bỏ những cơ hội đầu tƣ có NPV dƣơng. Đồng thời dòng tiền (CF) cũng có tƣơng quan dƣơng cho thấy khi đứng trƣớc các cơ hội đầu tƣtiềm năng, các doanh nghiệp có xu hƣớng gia tăng dịng tiền bằng cách tích trữ tiền mặt lớn thay vì huy động ngồi. (Đvt: %) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 CASH 11.139 8.392 11.78 10.702 10.495 10.101 10.713 10.056 CF 14.225 11.875 14.674 13.457 11.212 9.639 9.835 9.354 GRT 47.522 14.319 22.42 18.116 10.898 2.888 5.566 7.308

Hình 4.2 Diễn biến mức độ nắm giữ tiền mặt, dòng tiền và tốc độ tăng trƣởng của các cơng ty niêm yết trên 2 sàn chứng khốn HOSE và HNX giai

18 16 14 12 10 CASH LIQ 8 6 4 2 0 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Tƣơng tự GRT, độ bất ổn dòng tiền (VAR) tƣơng quan dƣơng với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt bởi vì khi cơng ty đối mặt độ biến động dịng tiền mạnh sẽ có nguy ro gặp rủi ro phá sản. Cho nên nếu họ nắm giữ tiền mặt lớn thì sẽ hạn chế đƣợc khả năng kiệt quệ tài chính. Thanh toán cổ tức (DIV) cũng có mối tƣơng quan dƣơng chứng tỏ các công ty luôn nắm giữ một tỷ lệ dữ trữ tiền mặt nhất định nhằm đảm bảo khả năng thanh tốn cổ tức cho cổ đơng kịp thời.

(Đvt: %)

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

CASH 11.139 8.392 11.78 10.702 10.495 10.101 10.713 10.056 LIQ 16.461 15.883 12.163 15.241 13.879 14.035 13 14.915

Hình 4.3 Diễn biến mức độ nắm giữ tiền mặt và tài sản có tính thanh khoản cao của các công ty niêm yết trên 2 sàn chứng khoán HOSE và HNX

Mối tƣơng quan âm giữa CASH và LIQ chứng tỏ việc nắm giữ các tài sản có tính thanh khoản cao là một cơng cụ thay thế cho cơng tác duy trì tỷ lệ tiền mặt cao, ủng hộ cho lập luận lý thuyết đánh đổi. Để chứng tỏ thêm sự chi phối của lý thuyết này ở thị trƣờng Việt Nam, mối tƣơng quan âm giữa CASH và SIZE thể hiện những cơng ty có quy mơ lớn lại có lợi thế trong việc huy động vốn hơn nên việc nắm giữ nhiều tiền mặt là không cần thiết.

Hai biến EX và CEO có tƣơng quan nghịch nhƣ kỳ vọng, chứng tỏ sự mức độ tham gia điều hành của các thành viên HĐQT càng cao thì mức độ nắm giữ tiền mặt trong công ty giảm.

Cuối cùng, xét về mối tƣơng quan của tất cả các biến trong mơ hình, các hệ số tƣơng quan giữa các biến khá nhỏ (đều bé hơn 0.8) dự đoán khả năng xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến trong mơ hình thấp.

4.2. Kiểm định các giả thuyết

4.2.1. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Trong mơ hình phân tích hồi quy bội, chúng ta giả định mối quan hệ giữa các biến giải thích của mơ hình độc lập là tuyến tính với nhau, tức là các hệ số hồi quy đối với một biến giải thích cụ thể là số đo tác động riêng phần của biến đó đến biến phụ thuộc khi tất cả các biến khác trong mơ hình đƣợc giữ cố định. Tuy nhiên khi giả thiết đó bị vi phạm tức là các biến giải thích có tƣơng quan với nhau thì chúng ta khơng thể tách biệt sự ảnh hƣởng riêng biệt của một biến nào đó. Hiện tƣợng trên đƣợc gọi là đa cộng tuyến.

Việc căn cứ vào ma trận tƣơng quan để đƣa ra kết luận mơ hình nghiên cứu có hiện tƣợng đa cộng tuyến hay không là rất dễ sai lầm, đặc biệt là trong trƣờng hợp nếu có nhiều hơn 2 biến giải thích có mối quan hệ tuyến tính với nhau. Do đó, việc sử dụng phƣơng pháp kiểm định VIF (Variance Inflation Factor – thừa số tăng

phƣơng sai) sẽ mang tính chính xác hơn.Tốc độ gia tăng của phƣơng sai và đồng phƣơng sai có thể thấy đƣợc qua thừa số tăng phƣơng sai, đƣợc định nghĩa nhƣ sau:

VIF = Trong đó là hệ số tƣơng quan giữa hai biến giải thích và

VIF cho thấy phƣơng sai của một hàm ƣớc lƣợng tăng nhanh nhƣ thế nào bởi sự hiện diện của đa cộng tuyến. Khi độ cộng tuyến gia tăng thì VIF tăng. Khi bằng 1 thì VIF tiến đến vơ hạn. Nếu khơng có cộng tuyến giữa 2 biến giải thích

(tức là thì VIF sẽ bằng 1.

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến mức nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp VN (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w