Số lợng và kim ngạch

Một phần của tài liệu Tiểu luận thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê việt nam (Trang 26 - 30)

Trong vòng 20 năm trở lại đây ngành cà phê đã có những bớc phát triển nhanh chóng vợt bậc đa sản lợng cà phê tăng lên hàng trăm lần. Nguyên nhân dẫn đến những thành tựu đó trớc hết là nhờ chính sách đổi mới của Nhà nớc phù hợp với nguyện vọng của nông dân là làm giàu trên mảnh đất của mình dựa vào sự cần cù lao động của bản thân mình.

Về nguyên nhân khách quan là do giá cà phê trên thị tr- ờng thế giới những năm gần đây diễn biến theo hớng có lợi cho ngời sản xuất, cà phê làm ra bán đợc giá cao hơn và thu nhập của ngời nông dân cũng tăng lên đáng kể. Sự kích thích của giá cả cũng làm thúc đẩy cà phê của Việt Nam phát triển nhanh chóng.

Và mặt trái của tác dụng đó là dẫn đến diện tích, sản lợng và xuất khẩu của cà phê Việt Nam từ 1992/1993 đến 2000/2001 phát triển vợt mục tiêu của kế hoạch, ngồi tầm kiểm sốt của ngành cà phê.

Bản kế hoạch đầu tiên về cà phê xây dựng năm 1980 đạt mục tiêu diện tích trồng cho ngành cà phê Việt Nam chỉ có 180.000 ha với sản lợng 200.000tấn. Sau nhiều lần điều chỉnh con số đó cũng chỉ lên đến 350.000ha đến 450.000 ha.

Nhng thực tế hoàn toàn khác. Những con số thống kê điều tra vào năm 2000 cho thấy diện tích cà phê của nớc ta đã lên đến 520.000 ha với sản lợng 900.000 tấn, đa Việt Nam lên vị trí thứ hai thế giới về sản xuất cà phê sau Braxin.

Đây là một con số gây bất ngờ cho nhiều ngời kể cả trong ngành cà phê Việt Nam. Nó góp một phần đáng kể vào việc cung cấp d thừa cà phê trên thị trờng đẩy giá cà phê xuống mức thấp nhất trong thời gian mấy chục năm qua, trong đó ngành cà phê Việt Nam chịu nhiều thiệt thịi vì sản lợng càng lớn thua lỗ càng nhiều.

Xem xét diễn biến của tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam qua các vụ từ năm 1995/96 đến 2000/2001 có thể thấy sự tăng trởng nhanh chóng về lợng xuất khẩu cùng với sự giảm sút nhanh chóng về giá cả.

Niên vụ Sản lợng xuất khẩu (nghìn tấn) Đơn giá bình quân (USD/MT) 1994/95 212.038 2.633,0 1995/96 221.496 1.815,0 1996/97 336.242 1.198,0

1997/98 395.418 1.521,0

1998/99 404.206 1.373,0

1999/00 653.678 823,0

2000/01 874.676 436,6

2001/2002 837.660 448,0

(Nguồn :Vụ kế hoạch - Thống kê Bộ Thơng mại)

Các vụ cà phê 1998/99 về trớc lợng xuất khẩu tăng hàng năm không lớn lắm. Nhng hai vụ 1999/00 và 2000/2001 mỗi vụ tăng thêm 200.000 tấn tức là tăng khoảng 3,5 triệu bao, và đơn giá xuất khẩu của hai vụ này cũng thấp thảm hại, giá vụ sau chỉ bằng xấp xỉ 60% giá vụ trớc. Gía bán FOB cảng Việt Nam quý III năm 2001 là 380,8 USD/ tấn và quý IV chỉ còn 321 USD/tấn nghĩa là chỉ bằng gần một nữa giá thành.

Tình hình này đem lại cho ngời trồng cà phê nhiều khó khăn, nếu kéo dài thì chắc chắn khơng chịu nổi. Kết quả tất yếu dẫn đến là nơng dân bỏ khơng chăm sóc và cũng khơng thu hái sản phẩm để vờn cây suy thối dần, thậm chí cịn chặt bỏ cà phê để trồng cây khác.

Trớc tình hình đó, từ năm 2000 đến nay Chính phủ Việt Nam đã đa ra nhiều biện pháp kể cả biện pháp tài chính huy động ngân sách nhà nớc để giúp đỡ nơng dân qua khỏi khó khăn nh mua cà phê tạm trữ để nâng giá cho nông dân, miễn thuế nơng nghiệp cho đất trồng cà phê, hỗn nợ và tiếp tục cho nơng dân vay tiền để chăm sóc vờn cây hoặc trồng cây khác…

4. Thị trờng xuất khẩu cà phê Việt Nam

Hiện nay, ở Việt Nam cà phê là mặt hàng nơng sản xuất khẩu có giá trị lớn đứng thứ hai sau gạo. Gía trị cà phê xuất khẩu thờng chiếm gần 10% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Năm 2002, cà phê của Việt Nam đã có mặt tới 64 nớc trên thế giới. Cà phê Việt Nam đã thâm nhập đợc các thị tr- ờng có sức mua cao nh thị trờng Mỹ, Italia, Thổ Nhĩ Kỳ, Philippin, Đức, Pháp, Bỉ, Italia, Anh… tuy vẫn có xu hớng tập trung ở một số thị trờng xuất khẩu lớn. Trong niên vụ 2001/02, 15 nớc hàng đầu tổng cộng đã nhập 614.275 tấn chiếm 86,06% tổng lợng xuất khẩu, trong đó Đức là thị trờng

xuất khẩu lớn nhất với 112.739 tấn, thứ hai là Mỹ với 89.288 tấn.

Các nớc trong khu vực nh Trung Quốc cũng là một khách hàng tiêu thụ lớn. ấn Độ và Inđônêxia là hai nớc sản xuất cà phê lớn ở Châu á nhng hàng năm vẫn nhập khẩu cà phê Việt Nam. Riêng thị trờng Nga – một thị trờng có triển vọng tăng tiêu thụ mạnh và Việt Nam đã có quan hệ hợp tác lâu dài nhng xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trờng này lại cha đáng kể.

Một thay đổi đáng kể trong thị trờng xuất khẩu là ngồi các nhà bn, một số nhà rang xay lớn trên thế giới đã bắt đầu thiết lập quan hệ mua bán trực tiếp với các nhà sản xuất, kinh doanh của Việt Nam, mở ra một triển vọng lớn trong ngành cà phê Việt Nam.

Dới đây là 10 nớc nhập khẩu cà phê Việt Nam.

10 nớc nhập khẩu hàng đầu của ngành cà phê Việt Nam STT Tên nớc Số lợng(tấn) Trị giá(USD)

Tỷ phần so với tổng xuất khẩu (%) 1 Mỹ 138.603 57.847.98 4 15,83 2 Đức 137.501 59.371.58 5 15,72 3 Bỉ 134.321 60.054.80 5 15,36 4 Tây Ban Nha 73.852 31.666.88 9 8,44 5 Italia 62.559 27.796.78 9 7,15 6 Pháp 45.998 20.147.38 1 5,26 7 BaLan 38.155 17.171.83 9 4,36 8 Anh 30.153 13.055.05 8 3,45 9 Nhật 26.905 13.274.68 6 3,08 10 Hàn Quốc 26.288 11.310.10 4 3,01

(Nguồn : Vụ kế hoạch – Thống kê Bộ Th-

Một phần của tài liệu Tiểu luận thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê việt nam (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)