I – chiến lợc xuất khẩu và cạnh tranh về xuất khẩu
4. Mở rộng thị trờng xuất khẩu và xúc tiến việc tiêu thụ cà
tiêu thụ cà phê ở thị trờng nội địa.
Phát triển thị trờng, khẳng định vị thế của cà phê Việt Nam trên thị trờng quốc tế, đổi mới nâng cao hiệu quả của việc tiếp thị, tìm kiếm thị trờng là một yêu cầu bức thiết của ngành cà phê Việt Nam. Hiện nay, cà phê Việt Nam đợc xuất sang 60 quốc gia và vùng lãnh thổ nhng còn thiếu những thị trờng truyền thống. Những bạn hàng lâu năm, đáng tin cậy còn cha thật nhiều. Ngành cà phê Việt Nam cũng còn cha tham gia các thị trờng kỳ hạn.
Một vấn đề cần quan tâm nữa là tiềm năng thị trờng trong nớc còn cha đợc khai thác. Mặc dù ngời Việt Nam có tạp quán uống trà từ lâu đời nhng với lớp trẻ hiện nay việc xúc tiến tiêu thụ cà phê có nhiều triển vọng.
5. Đào tạo cho cán bộ nhân viên về chuyên ngành
Nâng cao trình độ năng lực của các nhà xuất khẩu. Mấy năm gần đây Nhà nớc ta đã đổi mới khâu quản lý xuất nhập khẩu rất thơng thống với u cầu tự do hoá thơng mại, bỏ mọi chế độ đầu mối … Do đó đã giúp cho việc suất khẩu đợc phát triển vì nhiều ngời tham gia xuất khẩu sẽ giảm gánh nặng về vốn cho mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên nhìn vào thực tế chúng ta cần nâng cao trình độ của các nhà kinh doanh xuất khẩu cà phê theo các yêu cầu sau:
Có kiến thức về thị trờng cà phê thế giới Có kiến thức về tiêu chuẩn chất lợng cà phê
Có cơ sở kho tàng và chế biến phục vụ tốt cho xuất khẩu
Là hội viên Hiệp hội cà phê - cacao Việt Nam.
Về cơ bản, ngành cà phê thế giới đã hình thành ba dạng về tổ chức kinh doanh tiếp thị:
Dạng “Marketing Board”; dạng “Caisse de Stabilisation”; tổ chức nữa Nhà nớc “Hiệp hội ngời trồng cà phê”. Các tổ chức này hoạt động trên cơ sở ấn định giá cố định thực hiện cả chức năng đệm khi giá cả thế giới dao động mạnh để đảm bảo cho ngời trồng có thể bán với giá thích hợp. Trong những năm thị trờng thế giới ở điều kiện thuận lợi, các tổ chức này có thể dành một phần tích luỹ để trợ giá cho ngời sản xuất trong những năm giá cả xuống thấp không thuận lợi cho ngời trông cà phê.
Rất nhiều các nớc sản xuất cà phê ngày nay đã có những hiệp hội ngành nghề của những ngời trồng cà phê, những nhà chế biến và xuất khẩu. Những hiệp hội nh vậy cung cấp cho Chính phủ và các cấp thẩm quyền khác sự hợp tác đáng tin cậy. Họ có thể trình bày các quan điểm ngành và có thể đặt ra một số mức độ nhất định về kỷ luật tự giác đối với các thành viên của mình. Ngay cả những hệ thống hàon toàn tự do cùng điều cần có kiểm sốt ở một mức độ nào đó. Sự kiểm sốt này có thể thực hiện qua cấp giấy phép xuất khẩu, quy định đầu mối xuất khẩu, các biện pháp kiểm soát chất lợng sản phẩm xuất khẩu và quy định mức giá xuất khẩu tối thiểu.
Iii – một số giải pháp đối với doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu cà phê
- Các doanh nghiệp phải thờng xuyên tổ chức nghiên cứu thị trờng sản xuất, tiêu thụ cà phê thế giới. Qua nghiên cứu dự báo đợc sản lợng cà phê và giá cả cà phê thế giới phục vụ cho chiến lợc định hớng kinh doanh của đơn vị mình.
- Nghiên cứu sản phẩm cà phê, thị hiếu tiêu dùng của khách hàng ở các thị trờng khác nhau, còn phải nghiên cứu thời vụ để có kế hoạch sản xuất chế biến đa ra thị trờng sao cho đúng thời vụ. Gía cao mang lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Đăng ký cà phê cho doanh nghiệp để giữ đợc uy tín và thơng hiệu của mình. Thực hiện đóng gói, bao bì đảm
bảo chất lợng cà phê bên trong sao cho phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng. Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn đồ uống rất quan trọng. Doanh nghiệp nên sử dụng hệ thống chất lợng cà phê đảm bảo vệ sinh an tồn đồ uống. Thực hiện cơng nghiệp hoá hiện đại hoá trong chế biến cà phê xuất khẩu, do đó doanh nghiệp tổ chức khâu kiểm tra cho tốt đảm bảo đúng tiêu chuẩn của đồ uống.
- Có quan hệ tốt giữa ngời sản xuất với ngời tiêu thụ bằng các hợp đồng bốn bên: ngời sản xuất- ngân hàng – doanh nghiệp xuất khâu – nhà khoa học.
- Doanh nghiệp thờng xuyên đề xuất với Nhà nớc có chính sách u tiên vay vốn để mở rộng sản xuất chế biến cà phê, u tiên các lợi hình dịch vụ vay vốn với lãi suất thấp, hạ thấp dịch vụ vận chuyển cà phê và các loại dịch vụ khác.
b/ một số kiến nghị với nhà nớc nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu cà phê
i - Có quy hoạch, có chiến lợc phát triển cây cà phê.
Cần nâng cao chất lợng quy hoạch, gắn quy hoạch với kế hoạch để thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Có kế hoạch phát triển cà phê có giá trị gia tăng (cà phê chế biến sâu) để nâng cao hiệu quả của cà phê Việt Nam. Đồng thời có kế hoạch xây dựng các vùng sản xuất cà phê hữu cơ, cà phê chất lợng cao, xây dựng thơng hiệu cho sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
Vẫn coi ngành cà phê là một ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển với chiến lợc lâu dài và đi vào chiều sâu, nhằm phát huy nội lực và sử dụng tối đa lợi thế so sánh.
Ii – Có chính sách u đãi đối với ngời trồng cà phê và các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cà phê.
Quan tâm hỗ trợ sản xuất và đời sống của ngời trồng cà phê, khơng để vì giá thấp mà khơng chăm sóc cà phê, thậm chí chặt phá vờn cà phê.
Cho vay vốn u đãi để chăm sóc các vùng cà phê Robusta đã có và cho năng suất cao để tránh tình hình hụt về sản l- ợng quá lớn khi giá đợc cải thiện. Tiếp tục phát triển cà phê Arabica theo chơng trình đã có.
Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp với các thơng hiệu, xuất xứ hàng hố, phổ biến các thơng tin liên quan và hớng dẫn thủ tục đăng ký th- ơng hiệu cho các doanh nghiệp.
1. Chính sách thuế và tín dụng
Phát triển đa dạng hố các hình thức tín dụng, khuyến khích mọi hình thức tín dụng nhằm hỗ trợ về vốn cho các hộ gia đình, các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu cà phê. Nhà nớc cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất cà phê vay vốn rộng rãi hơn với lãi suất u đãi. Mức độ u đãi, thời hạn u đãi theo từng thời kỳ, cùng với chính sách miễn giảm thuế một thời gian khi thị trờng biến động.
Tăng cờng phát huy các biện pháp đòn bẫy kinh tế hỗ trợ về tài chính trong xuất khẩu, áp dụng có chọn lọc các biện pháp trợ cấp, trợ giá đảm boả các nguyên tắc của WTO và AFTA.
Cũng có và mở rộng chức năng cho các tổ chức cấp tín dụng hỗ trợ xuất khẩu. Chú trọng đến tín dụng xuất khẩu cho xuất khẩu nơng sản.
Điều chỉnh lại chính sách thuế theo hớng tăng cờng hàm lợng nội địa hoá sản phẩm. Giảm chi phí qua thuế cho lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu khẩu nói chung và xuất khẩu cà phê nói riêng.
Có chính sách u tiên về vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho các trang trại trồng các cây công nghiệp đang ở thời kỳ 3 năm đầu xây dựng cơ bản.
2. Tìm hiểu và quan hệ với các nớc nhằm mở rộng thị trờng xuất khẩu cà phê.
Nhà nớc cần hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận các thị trờng xuất khẩu thông qua hệ thống tham tán thơng mại, qua các hội chợ, triển lãm thơng mại quốc tế, tăng cờng hỗ trợ việc cung cấp thông tin về biến động thị trờng cà phê quốc tế và các tiến bộ kỹ thuật mới trong công nghệ chế biến cũng nh các xu hớng thay đổi trong thị hiếu tiêu dùng tại các thị trờng xuất khẩu.
Tổ chức các phái đoàn thơng mại của chính phủ đi khảo sát thị trờng, trao đổi thông tin và xúc tiến các cơ hội kinh doanh, đầu t mới tại thị trờng này. Cung cấp thông tin về thị trờng các nớc cho các doanh nghiệp Việt Nam.
3. Cơ chế xuất khẩu và cải cách hành chính
Tự do hoá hơn, mở rộng quyền kinh doanh cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cà phê, từ đó tăng khả năng thích ứng nhanh, tạo lập môi trờng cạnh tranh năng động. Chủ động hội nhập khu vực và quốc tế, song song với việc cải cách hành chính tạo thơng thoáng cho xuất khẩu giảm phiền hà ách tắc.
- Đề nghị nhà nớc chính thức cơng nhận quyền kinh doanh xuất khẩu của các cá nhân.
- Cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi đợc quyền xuất khẩu hàng hoá nh doanh nghiệp Việt Nam.
- Rà sốt lại để cắt giảm chi phí đầu vào cho sản xuất và xuất khẩu nó chung và xuất khẩu cà phê nói riêng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng Việt Nam, đặt biệt khi chúng ta đang chuẩn bị thực hiện AFTA.
Phát triển việc ký kết các hợp đồng tiêu thụ cà phê. Hợp đồng bao gồm các pháp nhân nh sau: Hợp đồng giữa các nông dân, trang trại với các doanh nghiệp thu mua cà phê; Hợp đồng giữa ngời trồng cà phê với nhà khoa học; Hợp đồng giữa các doanh nghiệp thu mua với các nhà xuất khẩu; Hợp đồng giữa các nhà sản xuất với Ngân hàng…..
Tham gia tích cực vào các chợ nơng sản của vùng để có các chân hàng ổn định
Có chính sách thởng xuất khẩu đối với doanh nghiệp có thị trờng mới
Kết luận
Ngành nơng nghiệp Việt Nam giữ vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Trong nhóm hàng nơng sản xuất khẩu thì cà phê là một mặt hàng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu và chỉ đứng sau mặt hàng gạo.
Mặt hàng cà phê xuất khẩu đang đợc Nhà nớc ta hết sức quan tâm. Thời gian vừa qua giá cà phê xuất khẩu lên xuống thất thờng làm ảnh hởng rất lớn đến tâm lý của ngời trồng cà phê. Theo dự báo của Tổ chức cà phê thế giới (ICO), giá cà phê sẽ cao hơn trong thời gian tới. Chúng ta cần có dự báo đều đặn và có chính sách đúng đắn để xuất khẩu cà phê Việt Nam ra thị trờng thế giới có hiệu quả hơn.
Nhìn chung việc sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam những năm qua có nhiều biến động cả về những yếu tố thiên nhiên. Nhng cà phê xuất khẩu của Việt Nam luôn vơn lên, liên tục là một trong mời mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, giải quyết hàng chục ngàn lao động, góp phần to lớn vào cơng cuộc cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Thời gian nghiên cứu có hạn, cùng với sự hạn chế về thơng tin và số liệu nên luận văn chỉ đề cập đến một số vấn đề cơ bản về mặt hàng cà phê, vì vậy bài viết chắc chắn cịn có nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của Hội đồng, các thầy cô giáo cùng các bạn quan tâm để luận văn đợc hoàn thiện tốt hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cám ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo – Phó giáo s. Tiến sĩ Trần Văn Chu – Phó hiệu trởng – Chủ Nhiệm khoa Thơng mại, cùng các thầy cô giáo Trờng đại học Quản lý và Kinh doanh Hà nội, các cô chú ở Viện nghiên cứu Thơng mại đã giúp em hoàn thành luận văn này.
PHụ LụC 1
Xuất khẩu cà phê thế giới
Đơn vị: 1000 bao (1 bao = 60kg)
Năm 2000/2001 2001/2002 Thế giới 86.550 89.990 Braxin 17.025 18.680 Việt Nam 10.050 13.680 Côlômbia 9.208 9.870 Inđônêxia 5.566 5.160 Mêxicô 4.300 4.890 ấn độ 3.988 4.780 Bờ biển ngà 4.238 4.520 uganda 2.895 3.195 (Nguồn : ICO)
PHụ LụC 2
Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam giai đoạn 1990 đến nay
Năm Sản lợng xuất khẩu
Gía xuất khẩu bình qn (USD/tấn) Kim ngạch xuất khẩu (Triệu USD) 1990 89.6 1550 138.8 1991 93.8 791 74 1992 116.2 792 92 1993 122.6 902 110.6 1994 177 1854 328.2 1995 248.1 2401 595.5 1996 181.4 1479 420 1997 391.6 1270 497.5 1998 382 1554 593.8 1999 487.5 1213 592 2000 734 683 501 2001 750 660 495 2002 719 448 322
Phụ lục 3
Phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức)
điểm mạnh điểm yếu
- Điều kiện tự nhiên (khí hậu, thổ nhỡng …) thuận lợi cho trồng cà phê. Có khả năng phát triển cả cà phê Arabica và Robusta.
- Năng suất cà phê cao. Chi phí nhân cơng rẻ, giá thành sản xuất thấp
- Đã có kinh nghiệm nhất định trong trồng trọt và chế biến thô cà phê nhân.
- Đã hình thành những cơng ty đầu mối đủ mạnh trong thu gom và tổ chức xuất khẩu.
- Đã xuất khẩu sang 64 n- ớc và khu vực trên thế giới.
- Vốn đầu t của chủ sở hữu thấp tơng đối so với ngành cà phê các nớc khác.
- Có thể tận dụng các phơng tiện vận tải biển.
- Các chính sách hỗ trợ
- Công nghệ chế biến kém phát triển, giá trị gia tăng thấp.
- Khả năng thu hút vốn đầu t cho phát triển công nghệ chế biến rất hạn chế.
- Chất lợng còn thấp và kém ổn định, cha đợc tiêu chuẩn hoá.
- Cơ sở hạ tầng yếu kém, điều kiện kho bãi hạn chế.
- Sản xuất quá phân tán, tạo ra những khó khăn lớn trong gom hàng và giao hàng đúng hạn.
- Xuất khẩu trực tiếp rất hạn chế, phụ thuộc vào nhà xuất khẩu trung gian.
- Thiếu kỹ năng
marketing, đặc biệt là kỹ năng thâm nhập thị trờng mới.
tài chính, tín dụng của Chính phủ với ngời trồng cà phê.
- Chính sách khuyến khích xuất khẩu (thởng xuất khẩu, bù lỗ tạm trữ … ).
- Có ý nghĩa xã hội cao nhờ tạo công ăn việc làm cho các địa phơng.
- Chi phí vận tải và các chi phí phát sinh cao
- Cha quan tâm thích đáng đến xây dựng thơng hiệu của cà phê Việt Nam trên thị trờng thế giới.
- Độ trễ của chính sách điều tiết trớc những biến động của thị rờng thế giới hạn chế hiệu quả của chính sách.
Cơ hội Thách thức
- Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ mở cửa cho Việt Nam tăng xuất khẩu sang thị trờng nhập khẩu lớn nhất thế giới.
- Có cơ hội xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản và các nớc SEAN.
- Nhu cầu tiêu thụ trong nớc với cà phê chế biến nội địa bắt đầu có dấu hiệu tăng trởng.
- Có triển vọng tăng xuất khẩu sang Nga nhờ xu hớng tăng tiêu thụ ở thị trờng này và triển vọng phát triển quan hệ thơng mại giữa hai nớc.
- Các dự án đầu t từ các nớc nhập khẩu (Pháp, Đức …) tạo điều kiện phát triển công nghệ chế biến ớt và
- Tốc độ tăng tiêu thụ cà phê ở Mỹ đang có dấu hiệu chững lại và ngời tiêu dùng đòi hỏi cao về chất lợng cà phê.
- Đòi hỏi khắc khe của Nhật Bản về chất lợng cà phê và chính sách hạn chế nhập khẩu cà phê chế biến.
- Sức ép cạnh tranh tăng từ các nớc trong khu vực. Từ các nớc thuộc cơng ớc Lome’ trên thị trờng Châu Âu.
- Thói quen tiêu dùng của hầu hết các thị trờng nhập khẩu tiêu thụ lớn (Mỹ, Nhật Bản, EU …) là cà phê Arabica trong khi Việt Nam chủ yếu