Cơ cấu mặt hàng

Một phần của tài liệu Tiểu luận thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê việt nam (Trang 30 - 32)

Xuất khẩu nông sản năm 2003 dự kiến đạt nh sau ; gạo đạt 632 triệu USD; cà phê đạt 500 triệu USD; cao su đạt 350 triệu USD; hạt tiêu đạt 120 triệu USD; hạt điều đạt 240 triệu USD; chè đạt 85 triệu USD.

5. Đánh giá lợi thế cà phê Việt Nam – Phân tíchSWOT SWOT

Cà phê là một trong những mặt hàng nơng sản xuất

khẩu có giá trị kinh tế cao của Việt Nam bởi có nhiều lợi thế sau: Diện tích lớn, điều kiện tự nhiên thuận lợi, cho năng suất cao, giá nhân công lao động cho một ngày làm việc so với các nớc trồng cà phê trong khu vực và thế giới rẽ hơn. Điều kiện canh tác thuận lợi, đang đợc hiện đại hố trong nhiều cơng đoạn: gieo trồng, thu hoạch, chế biến và xuất khẩu nên giá thành đang có xu hớng giảm tạo nhiều cơ hội cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

III - Dự báo xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2010.

1. Sản lợng cà phê

Trong giai đoạn dự báo, cùng với xu hớng tăng chậm lại của sản lợng và tiêu thụ cà phê trên thế giới, Việt Nam sẽ phát triển theo hớng giảm diện tích cây trồng cà phê Robusta, tăng tỷ trọng cà phê Arabica trong tổng sản lợng. Mục tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu chủ yếu sẽ dựa vào triển vọng tăng chất lợng sản phẩm và thay đổi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu.

Theo chiến lợc phát triển ngành cà phê của Hiệp hội Cà phê và Ca cao Việt Nam, tổng diện tích cà phê khơng đổi ở mức hiện nay, hoặc giảm chút ít, nằm trong khoảng 450.000 – 500.000 ha, nhng cơ cấu chủng loại cà phê sẽ thay đổi, trong đó diện tích cà phê Arabica đạt khoảng 100.000 ha, tăng 60.000 ha và diện tích cà phê Robusta giảm 100.000 – 150.000 ha, xuống còn 350.000 – 400.000 ha.

Tổng sản lợng cà phê đảm bảo ở mức 600.000 tấn tơng đơng 10 triệu bao, giảm 5 triệu bao so với hiện nay. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu có thể đợc cải thiện đáng kể nhờ tăng tỷ trọng cà phê Arabica trong tổng sản lợng cà phê của Việt

Nam cũng nh tăng cờng công nghệ bảo quản, chế biến, nâng cao lợng cà phê đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.

Căn cứ vào triển vọng thị trờng cà phê thế giới và khả năng tạo nguồn cung xuất khẩu của Việt Nam, dự báo xuất khẩu cà phê của Việt Nam sẽ đạt 700 – 780 ngàn tấn vào năm 2005 và 780 – 860 ngàn tấn vào năm 2010, tăng bình quân 1,5%/năm trong giai đoạn 2000 – 2005 và 2,0% vào giai đoạn 2005 – 2010. Những năm tới giá cà phê thế giới sẽ tăng lên, dẫn tới giá xuất khẩu của cà phê Việt Nam cũng tăng theo, đồng thời nhờ những tiến bộ trong công nghệ sản xuất, chế biến chất lợng cà phê sẽ đợc nâng lên và triển vọng cải thiện cơ cấu sản phẩm xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu cà phê sẽ đạt tốc độ tăng cao hơn, 13,7%/năm và 10,5%/năm trong giai đoạn tơng ứng, đa kim ngạch xuất khẩu cà phê lên 950 triệu USD vào năm 2005 và 1570 triệu USD vào năm 2010.

2. Mặt hàng và thị trờng xuất khẩu trong thờigian tới. gian tới.

Gía xuất khẩu cà phê đạt bình quân 660 – 665 USD/tấn năm 2003 tăng 79% so với cùng thời gian này năm 2002, đây là tín hiệu đáng mừng cho những ngời trồng cà phê Việt Nam. Theo dự báo của Hiệp hội cà phê thế giới niên vụ 2003/2004 sản lợng cà phê sẽ giảm nhng giá cà phê vẫn cao là cơ hội tốt để đẩy mạnh xuất khẩu cà phê.

Thị trờng lớn xuất khẩu cà phê Việt Nam dự báo sẽ là Hoa Kỳ, Đức, Anh, Pháp, Hà Lan.

Từ nay đến năm 2010 công ty xuất nhập khẩu và thiết bị dầu khí, là đơn vị trực thuộc Bộ thơng mại đã ký đợc các hợp đồng xuất khẩu cà phê ổn định cho Hà Lan mỗi năm xuất khẩu từ 10.000 tấn đến 20.000 tấn.

Thị trờng cà phê đang đợc mở rộng sang EU và Liên Bang Nga cho chúng ta nhiều điều kiện để xuất khẩu cà phê ra thị trờng thế giới.

Tăng cờng mở rộng thị trờng tiêu thụ trong nớc.

chơng iii

Một phần của tài liệu Tiểu luận thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê việt nam (Trang 30 - 32)