Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT.

Một phần của tài liệu VAt li 8 (Trang 90 - 93)

I. Nhiệt lượng một vật thu vào để núng lờn phụ thuộc

Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT.

TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT.

A.MỤC TIấU: 1. Kiến thức

-Tỡm được vớ dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khỏc; sự chuyển hoỏ giữa cỏc dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệtu năng.

-Dựng định luật bảo toàn và chuyển hoỏ năng lượng để giải thớch một số hiện tượng đơn giản liờn quan đến định luật này.

2. Kĩ năng

Phân tích các hiện tợng vật lí 3. Thái độ

Yêu thích môn học B. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên Vẽ to cỏc hỡnh vẽ trong bài. 2. Chuẩn bị của học sinh Sác giáo khoa, vở ghi III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ

Khi nào vật có cơ năng? Cho ví dụ.

Nhiệt năng là gì? Nêu cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. 2. Bài mới

Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung ghi bảng *H. Đ.1: SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG NHIỆT NĂNG -Gọi 1 HS đọc trước lớp

C1.

- Yêu cầu học sinh trả lời câu C1 Qua câu C1 em rút ra nhận xét gì? -HS thảo luận C1, đại diện nhúm trả lời. Nhận xét

I.Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khỏc.

C1: -Hũn bi truyền động năng cho miếng gỗ.

-Miếng nhụm truyền nhiệt năng cho cốc nước.

-Viờn đạn truyền cơ năng và nhiệt năng cho nước biển.

Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể chuyển hoá từ vật này sang vật khác

*H. Đ.2: SỰ CHUYỂN HOÁ CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG -Yờu cầu HS đọc nội

dung C2, thảo luận nhúm và trả lời C2.

-HS thảo luận nhúm và trả lời C2.

II. Sự chuyển hoỏ giữa cỏc dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.

C2: -Con lắc chuyển động từ A đến B (Thế năng chuyển thành động năng), từ B đến C (động năng chuyển thành thế năng). -Cơ năng của tay đó chuyển thành nhiệt năng của miếng kim loại.

Qua 4 ví dụ ở câu C2 em

rút ra nhận xét gi? Nhận xét

hơi nước chuyển hoỏ thành động năng của nỳt.

Nhận xét: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngợc lại (Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng). Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngợc lại.

*H. Đ.3: TèM HIỂU SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG -GV nờu lại vớ dụ thả quả

búng rơi, hay con lắc dao động rồi đặt cõu hỏi: Liệu quả búng và con lắc cứ nảy mói hoặc dao động mói khụng?

-GV: Phõn tớch tại sao? -GV: Từ đú GV thụng bỏo về sự bảo toàn năng lượng trong hiện tượng cơ nhiệt.

-HS: Khụng.

-HS thực hiện C3.

III. Sự bảo toàn năng lượng trong cỏc hiện tượng cơ và nhiệt.

Năng lượng khụng tự sinh ra, cũng khụng tự mất đi, nú chỉ chuyển từ vật này sang vật khỏc hoặc chuyển hoỏ từ dạng này sang dạng khỏc.

*H. Đ.4: VẬN DỤNG -CỦNG CỐ-H.D.V.N -Yờu cầu HS hoạt động

nhúm, trả lời C4, C5, C6, tổ chức thảo luận và đưa ra kết quả.

Trả lời các câc câu hỏi

C4: Trong cỏc nhà mỏy thuỷ điện, nước bị ngăn trờn đập cao chảy xuống làm quay tua bin của mỏy phỏt điện (nước truyền cơ năng cho tua bin).

-Dõy cu roa trong cỏc băng chuyền sẽ núng lờn sau một thời gian hoạt động

( cơ năng chuyển hoỏ thành nhiệt năng).

-Nộm một vật thẳng đứng lờn cao (động năng chuyển hoỏ dần thành thế năng).

-Khi cưa gỗ, cưa và gỗ đều núng lờn (cơ năng chuyển hoỏ thành nhiệt năng).

C5: Vỡ một phần cơ năng của chỳng đó chuyển hoỏ thành nhiệt năng làm núng hũn bi, thanh gỗ, mỏng trượt và khụng

khớ xung quanh. 3. Củng cố

-Yờu cầu HS đọc phần ghi nhớ và ghi vào vở. 4. Về nhà: -Học thuộc phần ghi nhớ.

-Làm bài tập.

-Đọc thờm phần cú thể em chưa biết.

Lớp: 8 tiết ( TKB )…. Ngày dạy………. sĩ số: ……. vắng…..

32:

Tiết 33

Một phần của tài liệu VAt li 8 (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w