III- Tiến trình lên lớp 1 Kiểm tra bài cũ
Bài 19: CƠ NĂNG.
A.MỤC TIấU:
1. Kiến thức
-Thấy được một cỏch định tớnh, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tỡm được vớ dụ minh họa.
2. Kĩ năng
Vận dụng kiến thức đã học, giảI thích các hiện tợc thực tế
3. Thái độ
Yêu thích môn học B.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
Sách giáo khoa, giáo án
Tranh phóng to hình 16.1a, 16.1b, 16.4
Một hòn bi thép, 1 máng nghiêng, 1 miếng gỗ, các cục đất nặn
2. Chuẩn bị của học sinh
Lò xo đợc làm bằng thép uốn thành vòng tròn 1 miếng gỗ nhỏ
1 bao diêm
C Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới
*H.Đ1Hình thành kháI niệm cơ năng
- Đa ra khái niệm cơ năng
- Khi nào vật có cơ năng?
Đơn vị đo cơ năng là gì?
- Nghe - Trả lời
I.Cơ năng là gỡ? -Khi vật cú khả năng
thực hiện cụng cơ học, ta núi vật đú cú cơ năng. . Đơn vị của cơ năng đo bằng Jun.
*H.Đ.2: HèNH THÀNH KHÁI NIỆM THẾ NĂNG (15 phỳt). -GV lắp cỏc thiết bị và
tiến hành TN theo hỡnh 16.1a.
-GV hỏi khi quả nặng nằm yờn trờn mặt đất cú khả năng sinh cụng khụng? -GV lắp cỏc thiết bị và tiến hành TN theo hỡnh 16.1b. -HS quan sỏt GV giới thiệu và tiến hành TN. -HS trả lời cõu hỏi của GV.
II. Thế năng
C1: Quả nặng chuyển động xuống dưới làm căng sợi dõy kộo thỏi gỗ B di chuyển tức là thực hiện cụng. Vậy quả nặng cú cơ năng.
-GV nờu cõu hỏi C1.
-GV lắp và tiến hành TN theo H 16.2a và H 16.2b.
-GV nờu cõu hỏi C2 và yờu cầu HS thảo luận và nờu phương ỏn trả lời. -GV chốt lại và cho HS ghi bài. - Trả lời câu C1 Quan sát - Trả lời 1. Thế năng hấp dẫn Vật ở vị trớ càng cao so với mặt đất thỡ cụng mà vật cú khả năng thực hện được càng lớn,nghĩa là thế năng của vật càng lớn. Thế năng được xỏc định bởi vị trớ của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. Khi vật nằm tại mặt đất thỡ thế năng hấp dẫn bằng khụng. 2. Thế năng đàn hồi C2: Khi đốt chỏy sợi dõy, lũ xo đẩy miếng gỗ lờn cao tức là lũ xo đó thực hiện cụng. Khi bị nộn lũ xo cú cơ năng. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
*H.Đ.3: HèNH THÀNH KHÁI NIỆM ĐỘNG NĂNG
-GV giới thiệu TN và tiến hành TN.
-GV cho quả cầu A lăn trờn mỏng nghiờng đập vào thỏi gỗ B. -GV y/cầu hS q/sỏt và trả lời cỏc cõu C3, C4, C5. -GV kết luận. -TN2: GV tiến hành TN như TN1 nhưng đặt A tại vị trớ (2) cao hơn vị trớ (1).
TN 2.
Quan sát và trả lời câu hỏi Quan sát - Trả lời III. Động năng 1.Khi nào vật cú động năng
C3: Quả cầu A lăn xuống đ ập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn. C4: Quả cầu A tỏc dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện cụng. C5: Một vật chuyển động cú khả năng sinh
-GV nờu cõu hỏi C6. TN3: GV tiến hành TN như TN1 nhưng thay A bởi A’ lăn từ vị trớ (2). -GV nờu cõu hỏi C6, C7..
- Động năng phụ thuộc vào những gỡ? và phụ thuộc như thế nào?
Trả lời
cụng tức là cú cơ năng. Cơ năng của một vật do chuyển động mà cú được gọi là động năng C6: TN2 B di chuyển dài hơn ở TN1. =>Vận tốc càng lớn thỡ động năng càng lớn. TN3. C7:B di chuyển được đoạn đường dài hơn. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào gỡ? C8: Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nú.
*H.Đ.4: Vận dụng
-GV lần lượt nờu cỏc bài tập C9, C10. -HS hoạt động theo nhúm thảo luận để làm cỏc bài tập. -Cỏ nhõn HS trả lời. -Nhúm thảo luận để nhận xột cõu trả lời của bạn. III. Vận dụng C9:
-Viờn đạn đang bay. -Quả tỏo đang rơi. -Con lắc đang dao động... C10: a. Thế năng. b. Động năng. c. Thế năng. 3. Củng cố
-Khi nào vật cú cơ năng?
-Cơ năng của vật được tớnh như thế nào?
-Khi nào vật cú thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, động năng? Cho mỗi vớ dụ cho mỗi trường hợp.
4. Dặn dò
Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần cú thể em chưa biết, làm cỏc bài
Lớp: 8 tiết ( TKB )…. Ngày dạy………. sĩ số: ……. vắng…..
Tiết 20: