Mơ hình động cơ máy kéo

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ nghiên cứu tính chất truyền động và điều khiển hệ thống truyền động vô cấp phân tầng trên máy kéo nhỏ 4 bánh (Trang 65 - 66)

XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỘNG LỰC HỌC MÁY KÉO BỐN BÁNH VỚI HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC VÔ CẤP PHÂN TẦNG

3.2.1.Mơ hình động cơ máy kéo

Động cơ tạo ra nguồn năng lƣợng cơ học đặc trƣng bởi mơ men quay Me và tốc độ góc ωe. Năng lƣợng đó đƣợc tạo ra từ q trình cháy hỗn hợp nhiện liệu và đƣợc điều khiển bằng tay thƣớc nhiên liệu (đặc trƣng bởi hàm ga).

Luận án tập trung nghiên cứu tính chất hoạt động và điều khiển của máy kéo, do đó động cơ đƣợc nhìn theo ý nghĩa là một nguồn động lực đáp ứng yêu cầu năng lƣợng khi hoạt động với tải trọng khác nhau trong nông nghiệp. Trong nhiều nghiên cứu về động lực học và điều khiển máy, mơ hình phần tử động cơ đƣợc xây dựng trên cơ sở đặc tính thực nghiệm. Đặc tính động cơ mơ tả quan hệ tĩnh học giữa mô men quay và số vòng quay với các mức ga (vị trí tay thƣớc nhiện liệu) khác nhau hoặc chỉ mô tả quan hệ này tại mức ga cực đại, cịn gọi là đặc tính ngồi. Khi máy kéo làm việc trên đồng ruộng, động cơ máy kéo thƣờng làm việc trên đƣờng đặc tính ngồi, nên đặc tính ngồi đƣợc sử dụng để mô tả hoạt động của động cơ đáp ứng yêu cầu về tải trọng của máy kéo. Hình 3.3 giới thiệu đƣờng đặc tính tốc độ ngồi của động cơ diesel D12, bao gồm các mối quan hệ cơng suất, mơ men và chi phí nhiên liệu theo tốc độ quay của động cơ ứng với vị trí ga cực đại. Trên đƣờng đặc tính, quan hệ giữa mô men và tốc độ thể hiện qua hai nhánh: quá tải (đƣờng cong) và tự điều chỉnh (đƣờng thẳng).

Với mục đích nghiên cứu tính chất truyền động và điều khiển bộ truyền động đai vơ cấp, trong mơ hình nghiên cứu chỉ xem xét động cơ làm việc trên nhánh tự điều chỉnh. Việc mô tả quan hệ giữa mô men và tốc độ trong nhánh này thể hiện qua công thức:

NN n n

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ nghiên cứu tính chất truyền động và điều khiển hệ thống truyền động vô cấp phân tầng trên máy kéo nhỏ 4 bánh (Trang 65 - 66)