Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp ở một số địa

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện chính sách giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trên địa bàn huyện ba vì (2) (Trang 29)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp:

1.4. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp ở một số địa

phần do điều kiện cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội của nơng thơn thấp. Mặt khác, do trình độ quản lý của một số cán bộ lãnh đạo các cấp địa phương còn hạn chế. Do vậy mà nhiều dự án chính sách đấu tư cho lao động cả nước nói chung và cho lao động nơng nghiệp nói riêng cịn bất hợp lý dẫn đến hiệu quả trong vấn đề giải quyết việc làm không cao.

1.4. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp ở một số địaphương phương

- Duy trì sản xuất nơng nghiệp.

- Cần tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người lao động nông nghiệp. - Đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế tạo nhiều việc làm cho người dân.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ

2.1. Thực trạng q tình sản xuất nơng nghiệp và ảnh hưởng của nó tới việc làm cho lao động nông nghiệp trên địa bàn huyện

2.1.1. Thực trạng của q trình sản xuất nơng nghiệp

Trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội nói chung, huyện Ba Vì nói riêng cịn gặp những khó khăn, do ảnh hưởng của suy thối kinh tế tác động đến đời sống và sản xuất của nhân dân. Song, được sự quan tâm, của Thành ủy, HĐND&UBND Thành phố, sự nỗ lực của các cấp, các ngành, sự đồng thuận của nhân dân vượt qua khó khăn, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ và đạt được những kết quả đáng tự hào, cụ thể như sau:

Với sự chỉ đạo có hiệu quả của các đơn vị quản lý nhà nước về lịch thời vụ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật phòng chống dịch bệnh, tiến bộ kỹ thuật gieo sạ, chương trình SRI đã góp phần giành thắng lợi trong sản xuất nơng nghiệp.

Bảng 2.1.1.1. Kết quả sử dụng đất gieo trồng qua các nămChỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Tổng diện tích gieo trồng Ha 23387,2 24880 25478 22679 Trong đó: + Diện tích trồng lúa Ha 13165 13395 14182 14000 Diện tích gieo sạ Ha 4626 4856 5320 5043

Năng suất lúa

bình quân Tạ/ha 57,7 58,1 59,8 60.7

Năng suất gieo

sạ bình quân Tạ/ha 65 68 63 64 Hệ số sử dụng đất Lần 2.2 2.25 2.23 2,3 Giá trị sản xuất/ha canh tác Triệu đồng/ha 103 105 106 120 Thu nhập/ha canh tác Triệu đồng/ha 70 73 71 76

Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng

huyện Ba Vì năm 2014.

Qua bảng số liệu ta thấy, diện tích đất gieo trồng có xu hướng giảm, đặc biệt vào năm 2014 giảm 2799 ha xuống cịn 22679 ha, diện tích đất gieo trồng bị thu hẹp nhưng

năng suất lúa lại tăng lên, tăng mạnh nhất vào năm 2013 tăng 1,7 tạ/ha so với năm 2012, năm 2014 tăng 0,9 tạ/ha so với năm 2013. Năm 2014 với sự bứt phá vượt trội khi giá trị sản xuất tăng lên đạt 120 triệu đồng/ha canh tác, thu nhập đạt 76 triệu đồng/ha canh tác, chứng tỏ người dân đã đưa những giống lúa tốt vào canh tác, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật cho năng suất cao dẫn tới làm tăng giá trị sản suất và thu nhập từ cây lúa cũng được cải thiện rõ ràng.

Bảng 2.1.1.2. Sản lượng của một số loại sản phẩm nông nghiệp, thủy sản

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1. Sản lượng một số loại cây trồng chủ yếu: - Tổng sản lượng cây có hạt Nghìn tấn 100,53 98,20 101,28 102,25 Trong đó: Thóc Nghìn tấn 81,33 79,04 82,89 85,20 - Chè búp tươi Tấn 15130 15510 15385 15555 - Lạc vỏ Tấn 2704 1873 2563 2374 - Ngơ Nghìn tấn 19,20 18,98 18,40 17,05

- Rau xanh các loại Nghìn tấn 32,30 28,70 30.80 28,70

2. Chăn ni, thủy sản

- Sản lượng sản phẩm

chăn nuôi chủ yếu Tấn 81696 101721 82110 113917

Trâu bò Tấn 1598 2630 3587 2950

Lợn Tấn 57500 67300 44800 70000

Gia cầm Tấn 1158 12458 9410 11979

Sản lượng sữa Tấn 11040 19333 24313 28988

- Số lượng bò sữa Con 4200 6043 7204 8800

- Sản lượng thủy sản Tấn 6410 7110 7280 9500

Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng huyện Ba Vì năm 2014.

Tổng sản lượng cây có hạt tăng qua các năm 2012 – 2014 nhưng mức tăng chưa thực sự cao, năm 2013 tăng 3,08 nghìn tấn so với năm 2012, năm 2014 chỉ tăng thêm 0,97 nghìn tấn so với 2013. Trong đó cây lúa vẫn chiếm sản lượng chủ đạo, năm 2014 chiếm tới 83,33% tổng sản lượng cây có hạt, một điều đáng mừng là mặc dù diện tích đất gieo trồng lúa bị thu hẹp nhưng năng suất cho hạt vẫn tăng. Mặt khác, trong khi 3 loại cây trồng là: lạc vỏ, ngô, rau xanh các loại đang có xu hướng giảm thì sản lượng của chè búp tươi vẫn tăng đều, có thể thấy hiệu quả kinh tế mà cây chè mang lại cao hơn các loại cây khác chính điều này đã làm động lực để chính quyền các xã và người dân phát triển nghề trồng chè tạo công ăn việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Ba Vì nổi tiếng với thương hiệu sữa bò đã đi vào tiềm thức của mỗi người. Sản lượng sữa liên tục tăng mạnh trong những năm qua, điển hình năm 2012 sản lượng đạt 19333 tấn sữa tăng 8293 tấn so với năm 2011, và đến năm 2014 thì sản lượng đã đạt 28988 tấn. Sản lượng sữa tăng một phần do huyện ủy, UBND, HĐND, và các cấp chính quyền đã có những chính sách, định hướng cụ thể trong từng giai đoạn nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho người dân phát triển nghề ni bị sữa, số lượng bị sữa ngày một tăng lên, năm nào cũng tăng hơn 1000 con. Năm 2012 tăng nhiều nhất với 6043 con tăng 1843 con so với năm 2011, đến năm 2014 con, phần khác là do người dân đã biết áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong chăn ni để có được sản lượng và chất lượng sữa tốt nhất đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng. Phát triển nghề ni bị sữa, trước hết là đem lại nguồn kinh tế vững chắc cho bản thân, gia đình, nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo, giảm bớt gánh nặng cho Nhà Nước và tương lai để xây dựng thương hiệu sữa Ba Vì ngày càng lớn mạnh vươn ra tầm thế giới.

Ngoài ra, bảng số liệu cho ta thấy được mức tăng sản lượng của lợn, gia cầm và thủy sản. Sau khi có sự bùng phát của dịch tai xanh ở lợn (PRRS) vào năm 2007 và kéo dài đến đầu năm 2013 đã làm cho số lượng lợn giảm mạnh gây nhiều thiệt hại cho người chăn nuôi cụ thể giảm 22500 tấn so với năm 2012. Tuy nhiên, trong thời gian từ tháng 7/2013 dịch bệnh tai xanh ở lợn đã được kiểm soát tốt đến năm 2014 đã có mức tăng vượt bậc đạt 70000 tấn tăng thêm 25200 tấn. Đã góp phần tích cực vào việc phát triển chăn nuôi lợn một cách bền vững và tăng cao giá trị gia tăng cho người chăn nuôi. Về đàn gia cầm, do ảnh hưởng của dịch cúm A/H7N9 và dịch cúm A/H5N1 mà việc chăn ni đàn gia cầm có nhiều biến động. Vào năm 2012 có sự tăng mạnh lên 12458 tấn tăng 11300 tấn so với 2011, sau đó có xu hướng giảm vào năm 2013 và đến năm 2014 khi mà đã có những loại vacxin phịng chống bệnh thì sản lượng đã tăng lên đạt 11979 tấn.

Về thủy sản, sản lượng vẫn tăng qua các năm, có thể nói việc ni trồng thủy sản đang mang lại nhiều lợi ích cho người dân, năm 2014 tăng lên 9500 tấn tăng thêm 2220 tấn so với năm 2013. Người dân đã và đang phát triển nhiều ao, đập, các trang trại để nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh đó, thì việc chăn ni đàn trâu bị chưa thực sự ổn định. Năm 2013 tăng thêm 957 tấn so với năm 2012 thì đến năm 2014 lại giảm đi

637 tấn. Có thể thấy người dân ngày càng hấp dẫn với việc chăn ni bị sữa hay ni trồng thủy sản hơn, nó mang lại kinh tế nhiều hơn so với việc chăn ni trâu bị. Chính quyền các địa phương cần có những giải pháp cụ thể để phát triển đồng đều các nghề chăn ni, khơng để tình trạng chú trọng vào một nghề mà bỏ bê khơng quan tâm nghề kia.

2.1.2. Ảnh hưởng của q trình sản xuất tới việc làm của lao động nông nghiệp

Bảng 2.1.2.1. Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp

STT Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 2014

1

Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn của một số ngành chủ yếu(giá thực tế)

Tỷ đồng 12262 13989 15796 17670

Trong đó

-Nơng, lâm, thủy sản Tỷ đồng 5522 6598 7299 8076

+Trồng trọt Tỷ đồng 1570 1657 1738 1945 +Chăn nuôi Tỷ đồng 3952 4941 5561 6131 -Dịch vụ Tỷ đồng 3955 4833 5640 6560 +Thương mại Tỷ đồng 1390 1533 1760 2050 +Dịch vụ Tỷ đồng 2375 3100 3640 4240 +Du lịch Tỷ đồng 190 200 240 270

-Công nghiệp và xây

dựng Tỷ đồng 2785 2558 2857 3034

+Công nghiệp Tỷ đồng 1683 1448 1757 2020

+Xây dựng Tỷ đồng 1102 1110 1110 1014

2

Cơ cấu giá trị sản xuất trên địa bàn của một số ngành chủ yếu(giá thực tế)

% 100 100 100 100

Nông, lâm, thủy sản % 45,0 47,2 46,2 45,7

Dịch vụ % 32,3 34,5 35,7 37,1

Công nghiệp, xây dựng % 22,7 18,3 18,1 17,2

Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014

Qua bảng số liệu ta có thể thấy cơ cấu giá trị sản xuất ngành nơng, lâm, thủy sản tuy có xu hướng giảm nhẹ trong thời gian qua nhưng giá trị nó mang về thì lại tăng, cụ thể vào năm 2012 khi cơ cấu giá trị sản xuất là 47,2% nhưng chỉ đạt 6598 tỷ đồng, sang năm 2013 với cơ cấu 46,2% giảm đi 1% nhưng lại đạt 7299 tỷ đồng và với cơ cấu giá trị sản xuất là 45,7% năm 2014, ngành này đã mang về 8076 tỷ đồng. Điều này

cho thấy, người dân đã sử dụng những nguồn đầu vào tốt, áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, trồng trọt để cho ra sản phẩm tốt về mặt chất lượng và đảm bảo về mặt sản lượng. Ngành nơng, lâm, thủy sản ln đóng vai trị hết sức quan trọng đối với huyện Ba Vì, nó là ngành phát triển chủ lực mang lại nguồn giá trị cao nhất.

* Kết quả điều tra trong 2542 người ở độ tuổi lao động cho thấy, có 1737 lao động có việc làm (chiếm 68,33%), số người trong độ tuổi lao động khơng có nhu

cầu làm việc là 512 người (chiếm 20,14%), số người thất nghiệp là 64 người (chiếm 2,5%), bán thất nghiệp là 229 lao động (chiếm 9,03%).

Biểu đồ 2.2.1.2. Lao động phân theo tình trạng việc làm

Có việc làm

Khơng tham gia lao động Bán thất nghiệp

Thât nghiệp

(Nguồn: Số liệu điều tra 2014)

Lao động ở Ba Vì chủ yếu là lao động chưa qua đào tạo, trình độ cịn kém, đa số họ làm việc chăn ni, trồng trọt, những cơng việc này mang tính mùa vụ, chu kì, khơng thường xun. Khi đến mùa vụ thì người lao động có việc làm, khi hết mùa vụ thì thời gian nhàn rỗi rất nhiều nhưng người lao động khơng biết làm gì hoặc khơng tìm được việc khác làm trong thời gian đó mà dẫn đến tình trạng bán thất nghiệp tràn lan.

Bán thất nghiệp: Là những người làm việc theo ngày, tuần hay mùa. Công việc của họ khơng được tiến hành liên tục trong năm do tích chất cơng việc quy định.

Giải quyết việc làm cho người lao động nông nghiệp bán thất nghiệp cần:

- Đẩy mạnh việc cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp ở mỗi địa phương theo hướng phát triển các ngành chăn nuôi và phát triển sản xuất các loại câu trồng có trình độ thâm canh và có giá trị kinh tế cao mà thị trường, nhất là thị trường ngồi nước có nhu cầu.Việc phát triển chăn ni và phát triển sản xuất các loại cây trồng có trình độ thâm canh và giá trị kinh tế cao sẽ thu hút một bộ phận đáng kể lao động nông thôn vào sản xuất nông nghiệp.

- Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nông thôn.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (sử dụng từ 4 - 5 đến vài chục lao động) có vai trị rất quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn. Về thực chất các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu ra đời và hoạt động trên cơ sở kinh tế gia đình và tiểu thủ. Đây là loại hình doanh nghiệp thích ứng rộng rãi trong nền kinh tế hàng hố do có thể thay đổi một cách linh hoạt về phương hướng, quy mô sản xuất kinh doanh và ứng dụng công nghệ sản xuất...là một nguồn thu hút lao động tại chỗ quan trọng, góp phần tích cực giải quyết việc làm cho lao động.

- Phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp trong nông thôn.

Phát triển các làng nghề phi nông nghiệp trong nông thôn là một trong các hướng chủ yếu để tạo việc làm cho lao động. Các ngành nghề phi nông nghiệp trong nông thôn rất đa dạng, bao gồm nhiều ngành nghề cụ thể thuộc các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ trong nông thôn. Phát triển các ngành cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp nơng thơn có vai trị rất quan trọng vì nó sẽ huy động được các nguồn lực sẵn có tại chỗ để phát triển kinh tế, đồng thời tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nơng thơn.

- Bên cạnh đó cũng cần đa dạng hóa các loại hình đào tạo nghề, gắn dậy nghề với nhu cầu việc làm, có chế độ khuyến khích người học nhằm từng bước nâng cao đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao đáp ứng được nhu cầu thị trường lao động.

2.2. Thực trạng về chính sách việc làm cho lao động nơng nghiệp trên địabàn huyện Ba Vì bàn huyện Ba Vì

2.2.1. Đặc điểm của lao động nông nghiệp trên địa bàn huyện

+ Trước hết mang tính thời vụ cao là nét đặc trưng điển hình tuyệt đối khơng thể xố bỏ, nguyên nhân của nét đặc thù trên là do: đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng vật nuôi chúng là những cơ thể sống trong đó q trình tái sản xuất tự nhiên và tái sản xuất kinh tế đan xen nhau. Cùng một loại cây trồng vật nuôi ở những vùng khác nhau có điều kiện tự nhiên khác nhau chúng cũng có q trình sinh trưởng và phát triển khác nhau. Tính thời vụ trong nơng nghiệp là vĩnh cửu không thể xáo bỏ được trong q trình sản xuất chúng ta chỉ có thể tìm cách làm giảm tính thời vụ của sản xuất nơng nghiệp. Từ đó đặt ra vấn đề cho việc sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, đặc biệt là vấn đề sử dụng lao động nơng thơn một cách hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng.

+ Nguồn lao động tăng nhanh về số lượng

Dân số được coi là yếu tố cơ bản quyết định số lượng lao động: qui mô và cơ cấu của dân số có ý nghĩa quyết định đến qui mơ cơ cấu của nguồn lao động

Bảng 2.2.1.1. Dân số huyện Ba Vì từ năm 2011 – 2014

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 2012 2013 2014 Dân số Người 260000 260000 265000 270000 Tốc độ tăng dân số % 1,01 1,01 1,01 1,01 Tỷ suất sinh thô % 16,2 21,3 17,8 18 Số người trong độ tuổi làm việc Người 122328 131688 140050 159750

Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng năm 2014

Dân số có sự tăng trưởng đều khi từ năm 2012 đến 2014 năm nào cũng tăng 5000 người. Tỷ suất sinh thô ở huyện khá là cao, đạt 18% vào năm 2014 cán mốc 270 nghìn

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện chính sách giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trên địa bàn huyện ba vì (2) (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)