PHÂN TÍCH NHÂN VẬT CHỊ DẬU TRONG ĐOẠN TRÍCH “TỨC NƯỚC VỠ”

Một phần của tài liệu MOT SO DE THAM KHAO v8 HSG (Trang 32 - 37)

3. Kết thúc vấn đề.

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT CHỊ DẬU TRONG ĐOẠN TRÍCH “TỨC NƯỚC VỠ”

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI:

Giới thiệu tác giả  Ngô Tất Tố là một trong những nhà văn nổi tiếng của nền Văn học Việt Nam hiện đại.

Giới thiệu ngắn gọn sự nghiệp văn chương  Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ơng đã để lại nhiều tác phẩm làm lay động trái tim bao người đọc.

Giới thiệu tác phẩm  Đoạn trích Tức nước vỡ bờ rút trong bộ tiểu thuyết tắt đèn (1938) là một tác phẩm đặc sắc nhất của ơng.

Giới thiệu vấn đề cần phân tích, nghị luận  Đoạn trích đã thể hiện sâu sắc, chân thật chị

Dậu, một người phụ nữ xinh đẹp, hiền thục, giàu tình u thương chồng con và có sức mạnh tiềm tàng.

Ngồi ra tài liệu cịn giới thiệu cách mở bài gián tiếp nhanh nhất, đơn giản nhất, học sinh đại trà em nào cũng làm được mà không cần phải học nhiều. Dạy văn bằng công thức.

Ngô Tất Tố là một trong những nhà văn nổi tiếng của nền Văn học Việt Nam hiện đại. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ơng đã để lại nhiều tác phẩm làm lay động trái tim bao người đọc. Đoạn trích Tức nước vỡ bờ rút trong bộ tiểu thuyết tắt đèn (1938) là một tác phẩm đặc sắc nhất của ơng. Đoạn trích đã thể hiện sâu sắc, chân thật chị Dậu, một người phụ nữ xinh đẹp, hiền thục, giàu tình yêu thương chồng con và có sức mạnh tiềm tàng.

Luận điểm 1: Đọc tác phẩm, ta thấy Chị Dậu là một người vợ, một người mẹ giàu tình thương. Trong cơn nguy kịch, chị Dậu đã lay gọi chổng và lìm mọi cách cứu chữa

cho chồng.... Chị Dậu múc cháo ra bát, lấy quạt quạt cho cháo chóng nguội để chổng “ăn lấy vài húp" vì chổng chị “dã nhịn sng tứ sáng hơm qua đến giờ cịn gì...". Tiếng trống, tiếng tù

húp ít cháo cho đỡ xót ruột” Nhận xét đánh giá  Lời người đàn bà nhà quê mời chổng ăn cháo lúc hoạn nạn, chứa đựng biết baao tình thương yêu, an ủi vỗ về. Cái cử chỉ của chị Dậu bế cái Tỉu rồi ngồi xuống cạnh chổng “cố ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay khơng" đã biểu lộ sự săn sóc và yêu thương của người vợ đối với người Chồng đang đau ốm, tính mạng đang bị bọn cường hào đe dọa! Bình luận  Nhiều người cho rằng, chị Dậu bán con là không xứng đáng làm mẹ vì dân gian có câu “bán dầu bán mỡ chứ ai nỡ bán con” nhưng chính hành động trong lúc đường cùng ấy là mình chứng cho tình mẫu tử thật hiêng liêng và cả sự thơng minh của chị. Có lẽ lúc bán cái Tí, chị đau đớn đứt từng khúc ruột nhưng nếu khơng bán thì khơng chỉ con cũng chết đói mà chồng cũng chết vì địn roi. Hơn nữa, tình cảm của chị dahf cho chồng sâu đậm, sắt son là vậy làm sao có thể nói chị vơ cảm với đứa con đứt ruột đẻ ra của mình. Bán con là cách cuối cùng để cứu con của mình.

Luận điểm 2: Chị Dậu khơng những người mẹ, người vợ thơng minh, giàu tình u thương mà cịn là một người phụ nữ can đảm, có sức mạnh tiềm tàng. Vì thương chồng,

chị đã nhún nhường hết mực trước bọn cường hào ác bá. Chị van xin, nài nỉ thảm thiết “cháu van ông, vin ông tha cho” rồi đến cãi lí với chúng “chồng tơi đau ốm, ơng khơng được phép hành hạ” để bọn người nhà lí trưởng và tên cai lệ bớt địn roi. Chị có thể bị chúng đánh, đám đá vào mặt…nhưng đến khi chúng xấn lại để bắt anh Dậu lơi ra đình đánh đập là chị phải vùng lên.. Mọi sự nhẫn nhục dều có giới hạn, vả lại phải bảo vệ tính mạng của chồng, bảo vệ nhân phẩm của ban thân, từ nhún nhường, nhẫn nhịn đến thách thức “Mày trói ngay chồng hà đi, bà

cho mày xem!". Bình luận  Tư thế của chị Dậu có một bước nhảy vọt. Từ chỗ nhún mình tự

gọi là 'cháu , gọi tên cai lệ bằng “ơng", sau đó là quan hệ “tơi" với “ơng", cuối cùng là chồng

bà", “bà" với “mày!". Chị Dậu đã “đứng trên dầu" bọn sai nha, vô lại. Chị đã vỗ mặt hạ uy thế

và hạ nhục chúng! Hai kẻ đốc sưu định trói kẻ thiếu sưu nhưng chúng đã bị người đàn bà lực điền trừng trị. Tên cai lệ bị chị Dậu “tủm lấy cổ", “ấn dúi ra cửa", ngã “chỏng quèo" trên mặt đất! Tên hầu cận lí trưởng bị chị Dậu “túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm!". Với chị Dậu, nhà tù của thực dân cũng chẳng có thể làm cho chị run sợ. Trước sự can ngăn của chổng, chị Dậu vẫn chưa nguôi giận: “Thà ngồi tủ. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi

không chịu dược...". Nhận xét đánh giá  Nhà văn Ngô Tất Tố không cần phải giấu niềm hả

hê khi miêu tả cảnh tượng chị Dậu quật hai tên tay sai. Nổi bật lên trong đoạn văn là sức mạnh ghê gớm và tư thế ngang tàng của chị Dậu, đối lập với bộ dạng thảm hại của hai tên tay sai. Vớí tên cai lệ, chị chỉ cần mọt động tác: “túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa”. Sự hả hê của tác giả bộc lộ rõ trong một câu văn đầy hài hước: “Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chay không kịp vái sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn

Ôn thi HSG-Ngữ văn 8

nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu’. Nêu suy nghĩ  Đọc cảnh chị Dậu túm tóc, túm cơ quật ngã hai tên tay sai, ai mà chẳng thích chí khi thây bọn chúng trước đó vừa hung hăng,

dữ tợn bao nhiêu thì bây giờ thảm hại bấy nhiêu. Tác giả đã truyền sang người đọc cảm giác hào hứng khi được chứng kiên cái ác bị trừng trị, được nhìn thấy sức mạnh đấu tranh của người lao động chông áp bức. Nhận xét đánh giá  Hành động đâu tranh của chị Dậu vô cùng mạnh mẽ, quyết liệt và bất ngờ, nhưng vẫn chân thực và hợp lí, bởi nó xt phát từ tính cách của chị. Đầu đoạn trích, ta đã thấy một chị Dậu yêu thương, lo lắng chăm sóc cho chồng. Sau đó ta lại thấy một chị Dậu run run van xin, chịu đựng những cái đánh, cái tát, cũng là vì chồng. Đến khi tên cai lệ cứ sân sổ nhảy vào định trói anh Dậu, lịng yêu thương đã chuyển thành niềm căm giận, thúc đẩy chị đấu tranh với một sức mạnh lạ lùng để bảo vệ chồng. Quật ngã bọn tay sai, “chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận: - Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tỉnh làm tội mãi thế, tơi

khơng chịu được..”. Câu nói của chị Dậu mang nhiều ý nghĩa. Trước hết, nó thể hiện tính cách

của một người phụ nữ yêu thương chồng, dám hi sinh vì chồng, biết nhẫn nhục chịu đựng nhưng đồng thời lại có một tinh thần phản kháng mạnh mẽ, một sức sông kiên cường... Bên cạnh đó, nó cịn nói lên một chân lí sâu xa của đời sơng: “tức nước” thì “vỡ bờ”, có áp bức có đấu tranh, con đường sống duy nhất của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh chống áp bức để tự giải phóng mình.

Bình luận Sức mạnh kì diệu của chị Dậu là sức mạnh của lòng căm hờn, uất hận bị dồn nén đến mức khơng thể chịu đựng được nữa. Đó cịn là sức mạnh của tình thương u chồng con vơ bờ bến. Một người đàn bà lúc nào cũng chỉ nghĩ tới chồng, tới con, nhiều lần lấy thân thể của mình để che chở địn roi cho chồng, vì chồng con, người đàn bà ấy sẵn sàng "thà ngồi tù". Nguyễn Tuân gọi chân dung chị Dậu trong Tắt đèn là "bức chân dung lạc quan" là như thế.

Luận điểm 3: Đoạn trích Tức nước vỡ bờ thẫm đãm tinh tinh thần nhân đạo sâu sắc. thông qua nhân vật chị Dậu, tác giả đã bày tỏ niềm cảm thương sâu sắc cho số phận người

nơnga dân bất hạnh. Vì tiền nộp sưu, chị Dậu đã phải gắng hết sức làm lụng chạy ngược chạy xi, lại cịn bán cả mọi của cải trong nhà. Ấy thế mà từ đâu ra một khoản sưu cho người em chồng đã chết từ năm ngối. Gia đình chị nghèo như thế, đào đâu ra tiền mà trả. Cũng vì khơng trả kịp khoản sưu mà chồng chị đã bị đánh đập dã man đến mức suýt chết. Đi đến đường cùng, chị phải bán cả đứa con của mình. Đó chính là số phận chung của người nơng dân trước Cách mạng phải chịu.Tố cáo đanh thép bộ mặt tàn ác, bất nhân bất nghĩa của xã hội thực dân phong kiến đương thời Trong đoạn trích, phân cảnh chúng đến nhà bắt trói anh Dậu chính là lời tố cáo đanh thép nhất cho sự bất nhân bất nghĩa của chúng. Chúng mang thái độ hách dịch, vơ văn hóa, cậy thế của kẻ mà chúng đang dưới trướng. Chúng đi bắt người mà mang cả dây thừng như bắt một loài súc vật.Chúng đánh cả chị Dậu - một người phụ nữ yếu đuối, nhỏ mọn. Mặc cho anh Dậu đang ốm đau nặng nề, chúng vẫn quyết khơng tha chỉ vì mục đích “hồn thành nhiệm vụ được giao” của mình. Chúng dường như chẳng cịn là con người nữa. Và chúng

chính là nhân vật tượng trưng cho xã hội với tầng lớp thống trị tàn bạo lúc bấy giờ. Chúng tàn ác, khơng có tình người, thậm chí khơng bằng một loại súc vật. Ngợi ca tinh thần phản kháng, tinh thần vươn lên chống lại kẻ xấu. Chị Dậu dẫu bị bọn tay sai thực dân làm khó đủ điều, nhưng với bản chất hiền lành, nhẫn nhịn của người nông dân, chị vẫn cố gắng nhịn và mềm mỏng với chúng. Chỉ mong sao nếu chúng có một chút lịng người, chúng sẽ vì hồn cảnh đáng thương của chị mà bỏ qua. Kể cả chúng có đánh đập chị, chị vẫn chịu đựng và tha thiết khẩn cầu. Nhưng khi nhận thấy chúng thực ra chẳng có chút tình người nào, thậm chí chúng cịn định làm hại người chồng đang ốm nặng. Chị Dậu đã chẳng thể nhịn được nữa. Theo mức độ tàn nhẫn của chúng, sự phản kháng của chị ngày càng bộc lộ của lời nói và hành động. Để rồi, chị đã vùng lên khi không thể chịu đựng được nữa. Phân cảnh chị Dậu liều mạng quyết liệt đánh ngã hai tay sai vơ lại chính là sự phản kháng mãnh liệt của chị trước kẻ xấu. Qua chi tiết đó, tác giả chính là đang ca ngợi tinh thần phản kháng, đấu tranh trước cái xấu của người nơng dân. Dù họ bản tính hiền lành bao nhiêu, nhưng “tức nước” thì sẽ có ngày “vỡ bờ”, chịu áp bức đủ sẽ có lúc họ vùng lên đấu tranh để giành lại quyền cho chính mình. Đó chính là kết quả tất yếu, và cách mạng được tạo nên cũng vì điều đó.ịu đựng được nữa. Phân cảnh chị Dậu liều mạng quyết liệt đánh ngã hai tay sai vơ lại chính là sự phản kháng mãnh liệt của chị trước kẻ xấu. Qua chi tiết đó, tác giả chính là đang ca ngợi tinh thần phản kháng, đấu tranh trước cái xấu của người nơng dân. Dù họ bản tính hiền lành bao nhiêu, nhưng “tức nước” thì sẽ có ngày “vỡ bờ”, chịu áp bức đủ sẽ có lúc họ vùng lên đấu tranh để giành lại quyền cho chính mình. Đó chính là kết quả tất yếu, và cách mạng được tạo nên cũng vì điều đó.

Kết bài : Bằng ngịi bút hiện thực sinh động, cách miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc., cách kể chuyện giàu kịch tích, hồi hộp...đoạn trích Tức nước vỡ bờ đã vạch trần bô măt tàn ác, bât nhân của xã hội thực dân ơhong kiến đương thơi; xa hội ấy đã đấy người nơng dân vào tình cảnh cực khổ khơng lối thóat, khiến họ phai liều mạng chống lại. Đoan trích con cho thay vẽ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nơng dân, vừa giàu tình u thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.

ĐỀ SỐ 11 : “Tài sản có giá trị nhất trên đời mà bạn có thể sở hữu chính là một thái độ sống tích cực”.

a/Mở bài:

Thế giới như thế nào là do cách bạn nhìn nó. Con người có thể thay đổi cuộc đời mình bằng cách thay đổi thái độ của mình. Thái độ sống là yếu tố có ý nghĩa quyết định cuộc đời của mỗi con người. Bàn về vấn đề ấy, có ý kiến cho rằng:

Ơn thi HSG-Ngữ văn 8

Tài sản là gì?

Tài sản là của cải vật chất và tinh thần có giá trị mà bạn đang sở hữu. Thái độ sống tích cực là thái độ chủ động, tốt đẹp trước cuộc sống, được biểu hiện thơng qua cách nhìn, cách nghĩ, cách hành động. Câu nói khẳng định ý nghĩa to lớn của thái độ sống tích cực từ đó khích lệ động viên con người sống tích cực.

Thái độ sống tích cực là gì?

Sống có thái độ tích cực là có cái nhìn đúng đắn về cuộc sống, về mối liên hệ giữa cá nhân với cuộc đời, về trách nhiệm của bản thân với gia đình và xã hội. Người sống tích cực ln chủ động trước cuộc sống, không bao giờ chờ đợi hoặc mong cầu điều gì đó từ người khác. Họ có mục tiêu sống đứng đắn, sống có ước mơ, hồi bão lớn lao, dám phấn đấu cho ước mơ, hoài bão dù phải đối diện với nhiều thử thách khó khăn, dám nghĩ, dám làm. Trước khó khăn, trở ngại khơng bao giờ lùi bước.

Người có thái độ sống tích cực ln có khát vọng vươn lên khẳng định bản thân và hồn thiện mình, ln phấn đấu sống tốt, cho mình và cho mọi người. Họ cũng là người có năng lực sống, năng lực tinh thần mạnh mẽ, không buông xuôi đầu hàng trước khó khăn, khơng dựa dẫm ỷ lại vào người khác. Thái độ sống tích cực là phẩm chất đáng quý của con người, là lối sống đẹp mà mỗi con người cần vươn tới.

Vai trị và nghĩa của thái độ sống tích cực đối với con người:

Với người có thái độ sống tích cực, cơ hội thành cơng trong cuộc sống sẽ cao hơn người khác; đồng nghĩa với việc tạo dựng được những thành quả từ chính sức lực, trí tuệ, lối sống của mình. Có cái nhìn tích cực, lạc quan trước cuộc sống sẽ giúp con người biết hài lòng với những giá trị vật chất hiện có, đáp ứng được nhu cầu cuộc sống của cá nhân, từ đó góp phần giúp đỡ người thân, cộng đồng.

Khi có thái độ sống tích cực sẽ giúp con người có nhiều niềm vui, niềm hạnh phúc khi thấy cuộc sống của mình có ích, có nghĩa, được quý trọng, có được sự tự chủ, niềm lạc quan, sự vững vàng từ những trải nghiệm cuộc sống. Người có thái độ sống tích cực sẽ có tam hồn thanh thản, biết cầu tiến nhưng không hơn thua với người khác, biết thi đua nhưng không đố kị, khát vọng làm giàu nhưng khơng tham lam. Thái độ sống tích cực là động lực của tính năng động và sáng tạo.

Thái độ sống tích cực của mỗi cá nhân góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, tiến bộ. Ai cũng lạc quan tin tưởng, năng động và sáng tạo, vừa làm việc vừa tận hưởng các giá trị sống, lòng tham lam, sự đố kị ít đi, lịng tốt nhiều lên, xã hội sẽ văn minh, tiến bộ, cuộc sống yên bình, hạnh phúc.

Phê phán lối sống tiêu cực, tự ti mặc cảm:

Trong cuộc sống vẫn cịn có nhiều người khơng có thái độ sống tích cực. Họ thường mặc cảm, dằn vặt về bản, bi quan trước cuộc sống, thiếu niềm tin vào người khác và thế giới xung quanh. Họ sống khơng có hoài bão, mơ ước, thiếu động lực vươn lên. Họ chấp nhận một cuộc sống tầm thường, khép kín, buồn đau và yếu đuối. Những người như thế thật đáng chê trách.

Bài học nhận thứ và hành động:

Muốn sống hạnh phúc và thành cơng, nhất định bạn cần có một thái độ sống tích cực hơn và tích cực hơn nữa. Nhất là trong xu thế hội nhập của đất nước hiện nay, một thái độ sống tích cực

Một phần của tài liệu MOT SO DE THAM KHAO v8 HSG (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w