Tại sao sống phải có ước mơ?

Một phần của tài liệu MOT SO DE THAM KHAO v8 HSG (Trang 38 - 40)

Cuộc sống rất đa dạng và phong phú, có cơ hội cho con người lựa chọn nhưng cũng lắm thử thách gian nan. Hành trình sống của con người là khơng ngừng vươn lên để sáng tạo, in dấu ấn trong cuộc đời. Khó khăn khơng hồn tồn là trở lực mà chính là động lực thơi thúc hành động, đạt tới thành công.

Ước mơ tạo nên bản lĩnh, là nguồn sức mạnh tinh thần to lớn giúp con người vượt qua khó khăn “xuyên qua đá cứng” để sống và tận hưởng hương vị, vẻ đẹp của cuộc đời; là động lực thôi thúc con người tìm tịi, khám phá, đóng góp sức mình làm cho cuộc sống trở nên tươi đẹp hơn.

Cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi con người có ước mơ, khát vọng và nỗ lực vượt khó, chinh phục mọi thử thách để sinh tồn và phát triển. Sợ hãi trước cuộc sống, khơng dám làm bất cứ điều gì, chỉ biết thu mình trong vỏ bọc hèn nhát, thụ động chờ đợi con người sẽ trở nên yếu hèn.

Cuộc sống không ước mơ, không dám đương đầu với thực tế là cuộc sống vô vị, nhàm chán, sống thừa, sống vơ ích, con người sẽ chỉ nhận được thất bại, thậm chí có thể tan biến trong cuộc đời.

Hạt mầm thứ nhất đã đặt ra mong muốn với ý nguyện nhất định là được mạnh mẽ lớn lên, dũng cảm trưởng thành, dám mơ ước, dám thể hiện là điều con người nên nhận thức và nên hành động. Con người để lớn lên về mặt thể xác là điều rất dễ dàng, nhưng lớn lên trong tâm tưởng là điều đòi hỏi ở con người sự mạnh mẽ, dũng cảm, tha thiết với cuộc sống.

Ước mơ tiếp thêm cho con người sức mạnh bản lĩnh trước giông tố của cuộc đời, động lực cho con người đâm chồi, nảy lộc, đơm hoa kết trái, thôi thúc con người phát triển, trưởng thành, dũng cảm, lớn lên mạnh mẽ, bước những bước chân vững chắn trên đường đời. Cuộc sống chỉ thật sự ý nghĩa khi con người biết mơ ước, biết lạc quan vươn lên và thành quả chính là sự thành cơng với ước mơ, là sự mọc lên của một hạt mầm.

Mạnh mẽ vươn lên dũng cảm, ước mơ để khẳng định mình chính là bước đệm vững chãi bước đến một cuộc đời tươi đẹp, cịn ngược lại với điều này chính là sự rụt rè, nhút nhát khơng dám mơ ước đến những điều tốt đẹp như hạt mầm thứ hai. Sống như vậy con người sẽ bị vùi dập, gạt ra khỏi cuộc sống.

Chúng ta khơng nên có lối sống tiêu cực như thế bởi mỗi người có một cách sống riêng, có một cách nảy mầm riêng. Cũng như trên cùng một mảnh đất màu mỡ “hai hạt mầm”, lại chọn cách sinh tồn khác nhau. Hạt mầm thứ hai là đại diện cho những người hèn nhát, ln có suy nghĩ tiêu cực về tương lai, sợ sệt trước khó khăn nên vì thế mà khơng dám ước mơ. Với những giấc mơ như vậy, họ tưởng tượng ra đủ thứ nghịch cảnh, để ngụy biện cho sự hèn nhát của bản thân, sống khơng có ước mơ họ trở thành những người khơng có động lực. Họ khơng có lịng dũng cảm đương đầu với những thử thách. Họ trở nên sợ sệt, e dè trước những khó khăn cuộc đời. Họ sống rất thụ động, rất vô nghĩa, chỉ biết nằm im và chờ đợi nhưng lại chẳng thể hiểu bản thân chờ đợi điều gì, và có đủ bản lĩnh để nắm bắt cơ hội cho mình hay khơng?

Hạt mầm thứ hai đã có một suy nghĩ tiêu cực: “tốt hơn hết là tôi nên nằm ở đây cho đến khi

cảm thấy thật an tồn đã”. Nó bi quan nghĩ đến những rủi ro và những điều đáng sợ do nó tưởng

tượng ra mà khơng hề hay biết nhưng hiểm nguy thực sự sẽ đến nuế nó khơng chịu vươn mầm. Điều tốt hơn hết mà nó cho rằng là nằm chờ đến khi thật an tồn rồi mới tính tiếp đến việc nảy mầm. Cái khiến ta nực cười là ở chỗ một khi đã thụ động rút nhát như vậy, thì đến bao giờ mới có cảm giác thật sự an toàn. Đây là lỗi suy nghĩ của những con người khơng có lịng dũng cảm vươn lên và những người đã quen sống trong sự bao bọc, che chở của người khác, với lối sống như vậy con người sẽ thất bại trong cuộc sống, bị đào thải và gạt sang một bên giữa nhịp sống vội vã của cuộc đời, của xã hội.

Chúng ta ai cũng đều biết đến Beethoven, nhà soạn nhạc cổ điển người Đức. Ông là người dám mơ ước và dũng cảm sống mạnh mẽ vượt qua mọi khó khăn, trở ngại trong cuộc sống. Hồi nhỏ Beethoven bị khiếm thính sau đó bị điếc hồn tồn, sau đó nhờ vào ước mơ cháy bỏng vào sự dũng cảm vượt qua mọi trở ngại. Ông vẫn trở thành một nhà soạn nhạc vĩ đại nổi tiếng thế giới. Beethoven được coi là một trong những nhà soạn nhạc vĩ đại nhất và có ảnh hưởng tới rất nhiều nhà soạn nhạc khác, nhạc sĩ và khán giả về sau chúng ta thật khâm phục và ngưỡng mộ ông.

Câu chuyện hai con ếch rơi xuống hố sâu, một lần nữa nhắc nhỏ chúng ta phải biết vươn lên, đừng bao giờ bỏ cuộc trước nghịch cảnh. Ếch Xanh và ếch Nâu chẳng may rơi xuống hố sâu. Hố q sâu lại khơng có nước, ánh nắng mặt trời như thiêu như đốt khiến hai con ếch nhanh chóng kiệt sức. Bất ngờ rơi vào hồn cảnh khó khăn, ếch Nâu sau một hồi nỗ lực tìm lối thốt đã bỏ cuộc và ốn trách số phận. Cịn ếch xanh vẫn cứ kiên trì nhảy…nhảy…nhảy. Cuối cùng, nó cũng đã nhảy được ra khỏi hố. Nó liền chạy ngay vào rừng kêu gọi mọi người tới giúp. Thế nhưng, khi mọi người tới, ếch Nâu đã chết từ lức nào. “Cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất

trong cuộc đời, sự mất mát lớn nhất là để tâm hờn tàn lụi ngay khi cịn sống”

4. Phê phán:

Trong cuộc sống bên cạnh những người có mơ ước, khơng ngừng vươn lên để đạt được những thành quả tốt đẹp, cũng có khơng ít người ln sợ hãi, rụt rè, nhút nhát trước những khó

Ơn thi HSG-Ngữ văn 8

khăn, thử thách của cuộc sống. Sống khơng có ước mơ, khơng học được cách lớn lên và trưởng thành. Ngồi ra có những người có ước mơ nhưng đó lại là những ước mơ nhỏ nhặt, vị kỉ, không mang ý nghĩa cao cả, tốt đẹp. Đó là những ham muốn cá nhân khơng phải là ước mơ cao đẹp, những người những việc làm như vậy đáng bị chỉ trích, phê phán và dễ bị đào thải giữa cuộc sống hối hả, tấp nập của con người.

Một phần của tài liệu MOT SO DE THAM KHAO v8 HSG (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w