6. Kết cấu khóa luận
3.1. Dự báo triển vọng và quan điểm thực hiện chính sách xúc tiến thương mại của
3.1.1. Xu hướng phát triển thị trường du lịch
Do hiệu quả công du lịch đem lại cho nền kinh tế mà nhiều nước đã coi du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, là nguồn thu cho ngân sách, điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế, tạo ra việc làm cho nhiều đối tượng lao động, tuyên truyền giáo dục, làm giàu văn hóa dân tộc và giao lưu trao đổi văn hóa với nhiều quốc gia.
Nhận thấy lợi nhuận của nghành du lịch cao nên có rất nhiều các cơng ty ồ ạt tham gia vào hoạt động kinh doanh lữ hành. Hiện nay tại Hà Nội có hơn 450 doanh nghiệp và trung tâm lữ hành hoạt động kinh doanh lữ hành. Trong đó có khoảng 280 doanh nghiệp có giấy phép lữ hành quốc tế cạnh tranh với nhau. Con số này nói lên mức độ cạnh tranh khốc liệt của thị trường lữ hành tại Hà Nội hiện nay. Ngồi một số cơng ty lữ hành hoạt động trên toàn quốc như Saigon tourit, Hanoi tourir, Hương Giang tourit… hầu hết các doanh nghiệp đều hoạt động ở quy mô vừa và nhỏ nên sự cạnh tranh rất quyết liệt. Để cạnh tranh các công ty thường xuyên giảm giá các CTDL để thu hút khách hàng mà không quan tâm đến hậu quả của việc giảm giá đó, hậu quả nó mang lại sẽ làm giảm chất lượng dịch vụ của toàn ngành dẫn tới sự mất niềm tin của khách hàng từ đó khách hàng sẽ tìm đến nhiều các cơng ty nước ngồi kinh doanh lữ hành tại Việt Nam. Có nhiều các cơng ty chưa đủ điều kiện để kinh doanh lữ hành quốc tế nhưng vẫn thực hiện kinh doanh dẫn đến việc không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Đây cũng chính là lý do khiến nhiều du khách nước ngoài quay trở lại Việt Nam thấp. Nhiều các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh đã xảy ra để thu hút khách đến với công ty, mà các vi phạm này gần như chưa được sử lý triệt để, đây có thể coi là sự yếu kém trong quản lý của ngành du lịch Việt Nam.
Cùng sự nghiệp đổi mới của đất nước hơn 20 năm qua, ngành Du lịch đã có nhiều tiến bộ và đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Những chỉ tiêu về khách, thu nhập, tỷ trọng GDP và việc làm đã khẳng định vai trò của ngành Du lịch trong nền kinh tế quốc dân. Không thể phủ nhận, ngành Du lịch đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, xố đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, bảo tồn và phát huy giá
trị văn hố, bảo vệ mơi trường và giữ vững an ninh, quốc phòng. Bên cạnh những thành tựu đó, ngành Du lịch cịn bộc lộ những hạn chế và bất cập nhất định; nhiều khó khăn, trở ngại vẫn chưa được giải quyết thoả đáng; chưa có bước phát triển đột phá để khẳng định thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn; hiệu quả tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của đất nước; phát triển nhưng vẫn ẩn chứa nhiều yếu tố thiếu bền vững.
Xu hướng hội nhập, hợp tác, cạnh tranh toàn cầu, giao lưu mở rộng và tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ trong nền kinh tế tri thức trên thế giới và khu vực đã và đang tạo những cơ hội đồng thời cũng là thách thức đối với phát triển du lịch Việt Nam. Trước bối cảnh và xu hướng đó, định hướng phát triển Du lịch Việt Nam phải đáp ứng được những yêu cầu mới của thời đại về tính chuyên nghiệp, tính hiện đại, hội nhập và hiệu quả đồng thời bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc, yếu tố truyền thống để phát triển bền vững, tương xứng với tiềm năng, lợi thế của đất nước và đáp ứng yêu cầu cạnh tranh quốc tế. Mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam sẽ đón 10 - 10,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 47 - 48 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 18 - 19 tỷ USD, đóng góp 6,5 - 7% GDP cả nước; có tổng số 580.000 buồng lưu trú với 35 - 40% đạt chuẩn từ 3 đến 5 sao; tạo ra 3 triệu việc làm trong đó có 870.000 lao động trực tiếp du lịch. Năm 2030, tổng thu từ khách du lịch tăng gấp 2 lần năm 2020.
Đánh giá của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (ITDR) về những thành công và hạn chế trong phát triển du lịch thời gian qua có thể rút ra bài học kinh nghiệm định hướng cho giai đoạn tới là: thứ nhất, lấy hiệu quả về kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi trường là mục tiêu phát triển tổng thể; thứ hai, chất lượng sản phẩm và thương hiệu là yếu tố quyết định; thứ ba, doanh nghiệp là động lực chính của q trình phát triển và thứ tư, phân cấp và liên kết là trọng tâm quản lý.
Trong giai đoạn tới, Du lịch Việt Nam tiếp tục duy trì quan điểm phát triển bền vững với mục tiêu phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn và có đẳng cấp trong khu vực. Để đạt mục tiêu đó, ngành Du lịch cần đặt trọng tâm vào phát triển du lịch có chất lượng, có thương hiệu, có tính chun nghiệp và hiện đại trên cơ sở khai thác tối ưu nguồn lực và lợi thế quốc gia, phát huy tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa và vai trị động lực của doanh nghiệp.
Đối với phát triển sản phẩm và định hướng thị trường cần tập trung xây dựng hệ thống SPDL đặc trưng và chất lượng cao trên cơ sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo, có thế mạnh nổi trội. Ưu tiên phát triển du lịch biển; phát triển du lịch văn hóa làm nền tảng, phát triển du lịch sinh thái, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm; liên kết phát triển sản phẩm khu vực gắn với các hành lang kinh tế.
Xác định thị trường mục tiêu với phân đoạn thị trường theo mục đích du lịch và khả năng thanh tốn; ưu tiên thu hút khách du lịch có khả năng chi trả cao, có mục đích du lịch thuần tuý, lưu trú dài ngày. Phát triển thị trường nội địa chú trọng khách nghỉ dưỡng, giải trí, lễ hội, mua sắm. Tập trung thu hút thị trường khách quốc tế gần đến từ Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đông Nam Á và Thái bình dương (Singapore, Malaysia, Inđơnêxia, Thái Lan, Úc); Tăng cường khai thác thị trường khách cao cấp đến từ Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha, Scandinavia), Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) và Đông Âu (Nga, Ucraina); mở rộng thị trường mới từ Trung Đông.
Phát triển các thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp và thương hiệu điểm đến nổi bật để từng bước tạo dựng hình ảnh, thương hiệu cho Du lịch Việt Nam. Trước hết, Nhà nước sẽ tập trung hỗ trợ phát triển các thương hiệu du lịch có tiềm năng như: Saigontourist, Vinpearl Land, Hạ Long, Phú Quốc, Mũi Né, Hội An, Huế, Sapa, Đà Lạt. Tập trung đẩy mạnh và chuyên nghiệp hóa cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch nhằm vào thị trường mục tiêu theo hướng lấy điểm đến, SPDL và thương hiệu du lịch làm tiêu điểm. Các chương trình, chiến dịch quảng bá được triển khai tập trung vào các nhóm thị trường ưu tiên. Cơ quan xúc tiến du lịch quốc gia có vai trị chủ đạo trong việc hoạch định chương trình xúc tiến quảng bá quốc gia và huy động các tổ chức, doanh nghiệp chủ động tham gia theo cơ chế “cùng mục tiêu, cùng chia sẻ”
Coi trọng phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu về chất lượng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo để đảm bảo tính chun nghiệp, đủ sức cạnh tranh và hội nhập khu vực, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch; tập trung đào tạo nhân lực bậc cao, đội ngũ quản lý trở thành lực lượng “máy cái” để thúc đẩy chuyển giao, đào tạo tại chỗ theo yêu cầu công việc.
Định hướng và tổ chức phát triển du lịch theo vùng lãnh thổ phù hợp với đặc điểm tài nguyên du lịch gắn với vùng kinh tế, vùng văn hoá, vùng địa lý, khí hậu và
các hành lang kinh tế. Trong mỗi vùng có các địa bàn trọng điểm du lịch tạo thành các cụm liên kết phát triển mạnh về du lịch. Vùng phát triển du lịch có khơng gian và quy mơ phù hợp, có đặc điểm thuần nhất về tài nguyên, địa lý và hiện trạng phát triển du lịch; tăng cường khai thác yếu tố tương đồng và bổ trợ trong vùng, yếu tố đặc trưng của vùng và liên kết khai thác yếu tố liên vùng để phát triển mạnh sản phẩm đặc thù, tạo các thương hiệu du lịch gắn riêng với từng vùng miền.
Đầu tư phát triển du lịch có trọng tâm, trọng điểm theo định hướng ưu tiên; tiếp tục đầu tư nâng cao năng lực và chất lượng cung ứng du lịch, kết cấu hạ tầng, xúc tiến quảng bá và xây dựng thương hiệu du lịch. Các chương trình ưu tiên tập trung đầu tư như:
Chương trình đầu tư hạ tầng du lịch; Chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch; Chương trình xúc tiến quảng bá du lịch; Chương trình phát triển sản phẩm và thương hiệu du lịch; Đề án phát triển du lịch biển, đảo và vùng ven biển; Đề án phát triển du lịch biên giới; đề án phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái; Chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu trong ngành du lịch; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch cả nước, quy hoạch phát triển du lịch theo vùng và khu du lịch quốc gia; Chương trình điều tra, đánh giá, phân loại và xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên du lịch và tài khoản vệ tinh du lịch.
Để hiện thực hóa những định hướng phát triển nêu trên cần có giải pháp triệt để từ phía Nhà nước, trước hết cần hồn thiện cơ chế, chính sách theo hướng khuyến khích phát triển; tăng cường hợp tác giữa khu vực công và khu vực tư nhân, phân cấp mạnh về cơ sở, khai thác tốt tính chủ động, năng động của doanh nghiệp với vai trò kết nối của hội nghề nghiệp; tăng cường kiểm sốt chất lượng, bảo vệ và tơn vinh thương hiệu; huy động tối đa nguồn lực về tài nguyên, tri thức, tài chính trong và ngoài nước, tăng cường hợp tác quốc tế và ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là trong phát triển thương hiệu và xúc tiến quảng bá; tăng cường năng lực và hiệu quả quản lý ở mỗi cấp và liên ngành, liên vùng; nâng cao nhận thức; hình thành những tập đồn, tổng cơng ty du lịch đàu tàu, có tiềm lực mạnh, thương hiệu nổi bật.
3.1.2. Mục tiêu, phương hướng phát triển của công ty TNHH dịch vụ Mekong
Trong thời gian hoạt động cơng ty định mình trên thị trường du lịch Hà Nội và có những thành cơng đáng kể. Để có những thành cơng đó cơng ty đã khơng ngừng thực hiện các phương pháp xúc tiến thương mại bằng quảng cáo, marketing trực tiếp,
bán hàng trực tiếp… ngồi ra cơng ty cịn khơng ngừng trau dồi kiến thức cho đội ngũ nhân viên.
Với tình hình thực tế năm 2014 – 2015 công ty đã căn cứ vào những điểm mạnh điểm yếu của mình để đưa ra những mục tiêu và phương hướng chiến lược kinh doanh cho những năm tới. Những năm tới Việt Nam sẽ tham gia các hiệp ước thương mại tự do sẽ mở ra nhiều cơ hội và thách thức do vậy mà công ty đã đặt ra mực tiêu như sau. Mục tiêu của công ty TNHH dịch vụ Mekong được thể hiện qua bảng 3.1 (xem bảng 3.1).
Bảng 3.1: Mục tiêu của công ty TNHH dịch vụ Mekong
Chỉ tiêu Đơn vị tính Tổng số
1. Tổng doanh thu Trđ 6000
2. Tổng chi phí Trđ 5100
3. Lợi nhuận trước thuế Trđ 900
4. Tổng số khách Khách 750
Khách nội địa Khách 487
Khách outbound Khách 263
(Nguồn: Phịng điều hành cơng ty TNHH dịch vụ Mekong)
Từ đó cơng ty đã đề ra mục tiêu tối đa hóa thị phần du lịch nội địa và outbound với phân khúc thị trường là các cán bộ cơng nhân viên chức có mức thu nhập trung bình khá. Mở rộng thị trường ra tồn bộ các tỉnh miền bắc với nhiều cách tiếp cận thị trường khác nhau, tăng khả năng cạnh tranh với các công ty du lịch tại Hà Nội.
Đẩy mạnh cơng tác tiếp xúc, khảo sát và tìm kiếm các điểm du lịch mới, hấp dẫn đón đầu thị hiếu ngành du lịch. Bên cạnh đó, sẽ đẩy mạnh liên kết với các khách sạn, nhà hàng để thực hiện các tour với giá hợp lý, chất lượng tốt.
3.1.3. Quan điểm về xúc tiến thương mại của công ty TNHH dịch vụ Mekong
Công ty TNHH dịch vụ Mekong đã nhận thấy được tầm quan trọng của xúc tiến thương mại đối với hoạt động kinh doanh của cơng ty. Mục đích của cơng ty khi sử dụng xúc tiến thương mại vào trong hoạt động kinh doanh là thơng tin, thuyết phục, thay đổi thói quen của khách hàng tiềm năng, nghĩa là tìm cách khuyến khích họ sử dụng thử một chuyến đi mà họ chưa biết đến, thuyết phục khách hàng tiêu dùng thêm các sản phẩm của doanh nghiệp.
Công ty cũng đang và sẽ quân tâm chú trọng đến hoạt động xúc tiến, công ty cũng đã biết kết hợp các công cụ xúc tiến để tiến đến mục tiêu đặt ra. Tuy nhiên công
ty TNHH dịch vụ Mekong cũng là một công ty du lịch mà tại cơng ty chưa có chính sách marketing thương mại hợp lý để thu hút nhiều khách hàng tiềm năng, có nhiều khách hàng quen vẫn từ chối sản phẩm của công ty để sử dụng các sản phẩm thay thế khác. Bên cạnh đó cơng ty TNHH dịch vụ Mekong chưa có các chương trình tri ân khách hàng thân quen để giữ chân họ. Chính vì quảng cáo chưa tốt nên nhiều đối tượng khách hàng phù hợp với công ty cũng chưa có nhiều thơng tin về các chuyến đi của cơng ty do vậy đã làm giảm doanh thu của doanh nghiệp.
3.2. Giải pháp nhằm hồn thiện thiện chính sách xúc tiến thương mại của công ty TNHH dịch vụ Mekong
3.2.1. Hồn thiện quy trình xúc tiến
- Về xác nhận đối tượng nhận tin: Công ty cần phân đoạn thị trường và lựa
chọn thị trường mục tiêu một cách chi tiết và cụ thể dựa trên việc sử dụng các mơ hình SWOT đế đánh giá được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khách hàng mục tiêu có thể là những khách mua tiềm ẩn, người sử dụng hiện tại, hoặc là những người có ảnh hưởng đến quyết định mua. Từ đó tiến hành nghiên cứu đặc điểm tiêu dùng, trạng thái sẵn sàng mua, nhu cầu và khả năng tiếp nhận thơng tin để có những chương trình xúc tiến phù hợp. Xác nhận đối tượng phải chính xác thì đó mới là cơ sở để cơng ty có thể đưa những phân tích dữ liệu sơ cấp và tính tốn mới có chính xác và hiệu quả.
- Về xác định mục tiêu của hoạt động xúc tiến hỗn hợp: Đây là bước tiếp theo
của đội ngũ nhân viên marketing. Sau khi xác định được nhu cầu của khách hàng người làm marketing cần tìm hiểu xem khách hàng của mình thực sự muốn gì, thích gì đặc biệt phải xem xét trạng thái phản ứng của khách hàng sau khi đã thuyết phục, tìm hiểu nhu cầu của họ. Các mục tiêu truyền tin phải chi tiết cụ thể, tránh hiện tượng những mục tiêu chung chung như hiện nay. Với từng phân đoạn từng giai đoạn thì cần phải có mục tiêu riêng.
- Về thiết kế thông điệp truyền tin: Cơng ty nên thiết kế lại thơng điệp của mình
vì nó gây ra sự nhàn chán và khó phân biệt với các hãng lữ hành khác. Cần có thêm những hình ảnh ấn tượng, đặc sắc và đặt trưng riêng tạo điểm nhấn cho doanh nghiệp. Khi thiết kế thông điệp công ty nên thêm những mầu sắc tươi sáng hơn để thu hút người xem.
- Về lựa chọn các công cụ xúc tiến: Dựa trên những thực tiễn đã phân tích thì
hiệu quả thì cơng ty cần đẩy mạnh phát triển, bên cạnh đó cơng ty cũng cần chú trọng