III. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu
3.5. Mở rộng đối tợng tham gia và phạm vi BHXH
Bảo hiểm xã hội là một hoạt động sự nghiệp, không mang tính kinh doanh nh các loại hình bảo hiểm khác. Vì vậy, việc mở rộng đối tợng tham gia và phạm vi BHXH là một chủ trơng mang tính xã hội cao và nhân đạo sâu sắc của Nhà nớc ta. Nó bao gồm những vấn đề sau:
- Mục tiêu lâu dài của BHXH là mọi ngời đều đợc tham gia BHXH nhằm thực hiện bình đẳng xã hội giữa các thành phần kinh tế. Trớc mắt, có thể thực hiện BHXH cho lao động trong các doanh nghiệp có dới 10 lao động, bỏ quy định doanh nghiệp từ 10 lao động trở lên và hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên
mới tham gia BHXH bắt buộc, mà quy định doanh nghiệp có thuê mớn lao động và ngời lao động đợc trả lơng ổn định thì phải tham gia BHXH, từng bớc mở rộng diện áp dụng cho lao động tiểu, thủ công nghiệp, lao động trong nông nghiệp và nông thôn, lao động phi kết cấu ... theo các loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc và tự nguyện.
- Để cùng với Đảng, Nhà nớc và nhân dân thực hiện có hiệu quả chính sách BHXH, thiết nghĩ ngành BHXH cần sớm ban hành luật BHXH Việt Nam với những điều khoản áp dụng chung cho tất cả các đối tợng lao động, nhanh chóng xây dựng một cơ chế gọn nhẹ thơng thống, thuận tiện để ngời lao động làm việc ở mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực, mọi tổ chức đều đợc tham gia BHXH. Đồng thời từng bớc hoàn thiện và bổ sung các chế độ BHXH, đa dạng hóa các hình thức và loại hình tham gia bảo hiểm xã hội. Đặc biệt là việc xác định tuổi nghỉ hu giữa nam và nữ, tuổi nghỉ hu giữa các loại lao động có ngành nghề khác nhau, trong đó cần nghiên cứu tuổi nghỉ hu của lao động "chất xám" của các nhà quản lý và việc nghiên cứu triển khai 2 chế độ BHXH hu trí, tử tuất cho ngời lao động ở khu vực nông thôn, chế độ BHXH thất nghiệp cho ngời lao động trong thời gian tạm thời mất việc nhằm đảm bảo ổn định cuộc sống cho họ.