III. Một số biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả thu nộp quỹ BHXH
3.8. Hợp tỏc trong nước và quốc tế về BHXH
Với đặc thự là hoạt động mang tớnh xó hội và nhõn đạo nờn việc hợp tỏc với cỏc tổ chức trong nước và quốc tế là hoạt động hết sức cần thiết đối với cơ quan bảo hiểm xó hội. Trong điều kiện mới được thành lập của BHXH Việt Nam, cộng với sự hỗ trợ từ ngõn sỏch Nhà nước cũn lớn cho quỹ BHXH, chớnh vỡ vậy cần tranh thủ sự ủng hộ của cỏc tổ chức quốc tế và đẩy mạnh hơn nữa hợp tỏc với cỏc cơ quan, đoàn thể trong nước tạo điều kiện cho thực hiện cỏc hoạt động BHXH tốt hơn. Đẩy mạnh hơn nữa quan hệ với cỏc tổ chức BHXH, lao động quốc tế với mục đớch trao đổi, đào tạo cỏn bộ, chuyờn gia để nõng cao trỡnh độ cho đội ngũ cỏn bộ làm về cụng tỏc BHXH.
Kết luận
Trong bối cảnh đất nước đang tiến hành cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ như hiện nay thỡ vấn đề người lao động và cỏc chế độ chớnh sỏch đối với người lao động ngày càng trở lờn quan trọng bởi nú khụng chỉ cú ý nghớa về mặt kinh tế mà cũn cú ý nghĩa về mặt chớnh trị - xó hội sõu sắc. Hơn thế nữa, sự mở ra của nhiều thành phần kinh tế đó và đang gõy khụng ớt khú khăn cho cỏc nhà quản lý vĩ mụ trong việc chăm lo cuộc sống và điều kiện làm việc của người lao động. Để cú thể giải quyết tốt vấn đề này, trong những năm vừa quan Đảng và Nhà nước ta đó cú nhiều quan tõm cho cụng tỏc BHXH. Từ đú giỳp người lao động yờn tõm hơn trong cụng tỏc.
Qua 5 năm từ khi chớnh thức đi vào hoạt động, những kết quả ban đầu mà BHXH Việt Nam đó làm được là rất đỏng trõn trọng, gúp phần giỳp chớnh phủ giải quyết tốt cỏc chế độ, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về cụng tỏc BHXH cho người lao động. Trong thời gian hoạt động vừa qua, BHXH Việt Nam đó chứng tỏ vai trũ quan trọng trong việc gúp phần giảm nhẹ gỏnh nặng cho ngõn sỏch Nhà nước, tạo nguồn vốn khỏ lớn để đầu tư tăng trưởng và phỏt triển kinh tế. Ngoài ra, từ khi thực hiện cơ chế mới trong thu chi BHXH cũng đó tạo ra một thúi quen và nhận thức mới tốt hơn, toàn diện hơn cho người lao động và người sử dụng lao động về BHXH.
BHXH Việt Nam luụn được sự quan tõm chỉ đạo của chớnh phủ và cỏc cơ quan Nhà nước cú liờn quan nhưng vẫn khụng trỏnh khỏi những khú khăn và hạn chế. Những khú khăn trong cụng tỏc BHXH cú nguyờn nhõn từ phớa người lao động, người sử dụng lao
động và cả nguyờn nhõn chủ quan từ phớa BHXH Việt Nam. Đú là sự thiết hụt trong nhận thức của khỏ nhiều người lao động đặc biệt là trong cỏc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, điều này dẫn đến nhiều thiếu hụt cho người lao động khi cú rủi ro xảy ra. Bờn cạnh đú, nhiều chủ doanh nghiệp khụng thực sự tuõn thủ cỏc quy định trong thực hiện nghĩa vụ về BHXH cho người lao động mà họ sử dụng vỡ vậy càng làm tăng khú khăn cho quỹ BHXH. Ngoài ra, cỏc cơ chế và quy định cho đầu tư quỹ BHXH chưa thực sự thụng thoỏng tạo điều kiện thuận lợi cho BHXH cú thể thực hiện tốt nhiệm vụ bảo toàn và phỏt triển nguồn quỹ.
Tuy cú những khú khăn và hạn chế như vậy trong cụng tỏc BHXH nhưng cú thể khẳng định thuận lợi là cơ bản và nếu cú sự hỗ trợ hơn nữa của Chớnh phủ, cỏc bộ ngành và đặc biệt là sự nỗ lực của bản thõn BHXH Việt Nam thỡ trong thời gian tới chỳng ta tin tưởng cỏc chớnh sỏch chế độ về BHXH cho người lao động sẽ được thực hiện tốt hơn đỏp ứng lũng mong mỏi và trụng đợi của hàng triệu người lao động Việt Nam sống trờn mọi miền đất nước. Từ đú gúp phần tớch cực, tạo điều kiện tăng thu cho quỹ BHXH Việt Nam. Hơn thế nữa, việc làm tốt cụng tỏc BHXH cũng là sự khẳng định trong tương lai khụng xa chỳng ta cú thể bắt kịp cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới khụng chỉ bằng thành tự kinh tế mà cũn bằng những giỏ trị đạo đức trong bảo vệ và tụn trọng quyền lơị của người lao động, một trong những ưu việt của chế độ XHCN mà chỳng ta đang quyết tõm xõy dựng.
Cuối cựng, em xin chõn thành cảm ơn cỏc thầy cụ giỏo trong Bộ mụn Kinh tế bảo hiểm - trường Đại học Kinh tế Quốc dõn, cảm
ơn thầy giỏo Nguyễn Văn Định - Tiến sĩ, chủ nhiệm Bộ mụn Kinh tế bảo hiểm - trường Đại học Kinh tế Quốc dõn và cỏc cỏn bộ nhõn viờn Trung tõm thư viện - trường Đại học Kinh tế Quốc dõn đó tận tỡnh giỳp đỡ em hoàn thành đề ỏn này.
Tài liệu tham khảo
1. Giỏo trỡnh Bảo hiểm - trường Đại học Kinh tế Quốc dõn ; NXB Thống kờ - Hà Nội - 2000 -
2. Giỏo trỡnh Quản trị kinh doanh bảo hiểm - trường Đại học Kinh tế Quốc dõn; NXB Giỏo dục - 1998
3. Giỏo trỡnh Thống kờ bảo hiểm trường Đại học Kinh tế Quốc dõn; NXB Thống kờ - Hà Nội 1996 -
4. Sỏch Hỏi - Đỏp về BHXH; NXB Lao động - xó hội - 1999 5. Hệ thống cỏc văn bản phỏp quy về BHXH - BHXH Việt Nam.
Mục lục
Lời mở đầu 1
I. Khỏi quỏt chung về BHXH và quỹ BHXH............................................3
1.1. Sự cần thiết khỏch quan của BHXH..................................................3
1.2. Quỏ trỡnh phỏt triển của BHXH........................................................5
1.3. Bản chất của BHXH.........................................................................15
1.4. Chức năng và tớnh chất của BHXH...............Error! Bookmark not defined. 1.5. Quỹ BHXH.......................................................................................15
II. Thực trạng cụng tac thu nộp quỹ BHXH Việt Nam trong thời gian qua......................................................................................................32
2.1. Quy định về thu nộp quỹ BHXH Việt Nam.....................................48
2.2. Tỡnh hỡnh thu nộp quỹ BHXH Việt Nam hiện nay........................57
2.3. Bài học kinh nghiệm rỳt ra từ hoạt động BHXH trong và ngoài nước.........................................................................................................68
III. Một số biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả thu nộp quỹ BHXH .....................................................................................................................68
3.1. Tăng cường cụng tỏc quản lý thu nộp BHXH..................................72
3.2. Hoàn thiện hệ thống phỏp luật về bảo hiểm xó hội..........................73
3.3. Cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền về BHXH.....................................73
3.4. Đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ hiện đại hoỏ hoạt động ngành BHXH......................................................................................................75
3.5. Mở rộng đối tượng tham gia và phạm vi BHXH.............................76
3.6. Nõng cao hiệu quả đầu tư nguồn quỹ nhàn rỗi.................................77
3.7. ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào cụng tỏc quản lý........................78
3.8. Hợp tỏc trong nước và quốc tế về BHXH........................................79 Kết luận 80