Nợ quá hạn theo thời gian

Một phần của tài liệu Thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển đồng tháp PGD sa đéc (Trang 44)

I .Doanh nghiệp nhà nước

2.5.6.2 Nợ quá hạn theo thời gian

BẢNG 11: NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI GIAN

Đơn vị tính:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 08/07 So sánh 09/08 Số tiền % Số tiền %

Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày - 50 392 50 - 342 684 Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày - - 11 - - 11 - Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày - - - - - - -

Nợ quá hạn trên 360 ngày 334 99 149 -235 -70,36 50 50,51

Tổng nợ quá hạn 334 149 569 -185 55,39 420 281,88

(Nguồn: Tổ quan hệ khách hang – PGD Sa Đéc)

Qua bảng số liệu cho thấy tình hình nợ quá hạn theo thời gian của ngân hang có sự thay đổi qua các năm và tập trung chủ yếu ở nợ quá hạn trên 360 ngày, còn các phần nợ quá hạn dưới 10 ngày, từ 10 ngày đến 90 ngày, từ 91 ngày đến 180 ngày, từ 180 ngày đến 360 ngày chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổng nợ quá hạn tại PGD Sa Đéc. Cụ thể nợ quá hạn trên 360 ngày năm 2007 lên đến 334 triệu đồng.Tuy nhiên sang năm 2008 phần nợ quá hạn này đã được xử lý và thu hồi nên nợ quá hạn đã giảm xuống và chỉ còn 99 triệu đồng. Sang năm 2009 nợ quá hạn lại tăng lên 50 triệu đồng , tổng nợ quá hạn năm 2009 là 149 triệu đồng.Nguyên nhân chủ yếu là do là ngân hang cho vay loại hình tiêu dùng cán bộ công nhân viên đã đến hạn trả nợ trong năm 2009 nhưng do người vay chuyển công tác, nghĩ việc hoặc chết… nên dẫn đến nợ quá hạn tăng cao so với 2007,2008.

Trên đây là thực trạng về tình hình rủi ro trong hoạt động tín dụng của PGD trong thời gian qua.Tuy nhiên dù ở hình thức nào cũng ảnh hưởng đến chất lượng nghiệp vụ nói riêng và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung.Chính vì thế, ngân hang cần tìm ra những ngun nhân chủ yếu gây ra rủi ro trong hoạt động tín dụng để đề ra những biện pháp để phịng ngừa và xử lý thích hợp, từng bước nâng cao chất lượng nghiệp vụ trong ngân hàng.

2.5.6.3 Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế.

Đơn vị tính :Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 08/07 So sánh 09/08 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số

tiền % I.DN Nhà Nước - - - - - - - - - - II.DNTN 334 100 149 100 569 100 -185 -55,39 421 282,55 1.Cty Cổ Phần - - - - - - - - - - 2.Cty TNHH - - - - 14 2,46 - - 14 - 3.DNTN - - - - 155 27,19 - - 155 - 4.Kinh tế cá thể 334 100 149 100 400 70,18 -185 -55,39 251 168,46 Tổng nợ quá hạn 334 100 149 100 569 100 -185 -55,39 420 281,88

(Nguồn: Tổ quan hệ khách hang -PGD Sa Đéc)

Qua bảng số liệu và qua đồ thị cho thấy tình hình nợ quá hạn đối với các

thành phần kinh tế có xu hướng giảm, nợ quá hạn tập trung chủ yếu là DNTN và kinh tế cá thể. Các con số này có dấu hiệu không ngừng tăng qua các năm. Cụ thể là nợ quá hạn đối với DNTN năm 2009 là 155 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 27,24%, trong khi năm 2007, 2008 không phát sinh nợ quá hạn. Bên cạnh đó, nợ quá hạn đối với kinh tế cá thể không ổn định, năm 2008 giảm 185 triệu đồng so với năm 2007, tương đối giảm 55,39%, năm 2009 lại tăng so với năm 2008 là 251 triệu đồng, tương đối tăng 168,46%. Nguyên nhân là do trong những năm qua hiệu quả từ hoạt động kinh doanh của thành phần DNTN, kinh tế cá thể kém hiệu quả do kinh tế khó khăn, do sử dụng vốn kém hiệu quả nên ảnh hưởng đến việc trả được nợ cho ngân hàng, PGD cần tăng cường công tác kiểm tra, nhắc nhở khách hàng đến hạn trả nợ và giải thích rõ việc trả nợ khơng đúng hạn sẽ bị chuyển nợ quá hạn và khách hàng phải chịu mức lãi suất phạt bằng 150% lãi suất cho vay để giảm thiểu nợi quá hạn.

2.5.7 Tình hình nợ xấu tại ngân hàng qua các năm :

Như ta biết, khi nợ quá hạn vượt quá số ngày quy định thì sẽ được chuyển nhóm nợ có độ rủi ro cao hơn, cịn gọi là nợ xấu. Nếu nợ xấu ngày càng cao thì đó chính là biểu hiện của rủi ro tín dụng. Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN việc phân loại nợ đối với toàn bộ dư nợ của BIDV được xác định như sau:

- Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn)

+ Các khoản nợ trong hạn và chi nhánh đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;

+ Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và chi nhánh đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại.

- Nhóm 2 (Nợ cần chú ý)

+ Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; + Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần - Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn)

+ Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày; + Các khoản gia hạn nợ lần đầu;

+ Các khoản nợ được miễn giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.

- Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ)

+ Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;

+ Các khoản nợ cơ cấu (gia hạn nợ và điều chỉnh kỳ hạn trả nợ) lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu).

+ Các khoản nợ được cơ cấu (gia hạn nợ và điều chỉnh kỳ hạn trả nợ) lại thời hạn trả nợ lần thứ 2.

- Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)

+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

+ Các khoản nợ cơ cấu (gia hạn nợ và điều chỉnh kỳ hạn trả nợ) lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2 quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ 2;

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 3 trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;

+ Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;

Nợ xấu là những khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5. 2.5.7.1 Rủi ro nợ xấu tại PGD Sa Đéc qua các năm

BẢNG 13: TÌNH HÌNH NỢ XẤU PHÂN THEO NHĨM

Đơn vị tính:Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

So sánh 08/07 So sánh 09/08 Số tiền % Số tiền % Nợ nhóm 1 209.323 232.370 461.953 23.047 11,01 229.583 98,8 Nợ nhóm 2 15.769 11.084 3.952 -4.685 -29,71 -7.132 -64,35 Nợ nhóm 3 734 - 11 - - 11 - Nợ nhóm 4 - - - - - - - Nợ nhóm 5 335 100 150 -235 -70,15 50 50 Nợ xấu = tổng nhóm nợ 3+4+5 1.069 100 161 -969 -90,65 61 61 (Nguồn: Tổ quan hệ khách hàng - PGD Sa Đéc).

Dựa vào bảng số liệu trên cho thấy tình hình nợ xấu phân theo nhóm có sự thay đổi qua các năm.

 Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): Bảng số liệu cho thấy trong năm 2007 nợ

nhóm 3 chỉ cịn 734 triệu đồng, tuy nhiên đến cuối 2008 thì số nợ này đã khơng cịn nữa.Sang năm 2009 tăng nhẹ trở lại nhưng chỉ có 11 triệu đồng, rất thấp so với tổng doanh số cho vay trong năm. Nợ được xếp vào nhóm 3 là khoản nợ được gia gia hạn lân đầu, được miễm hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo đúng hợp đồng tín dụng. Nhưng số liệu này cho thấy, năm 2008 toàn bộ số nợ đã được thu hồi, chứng tỏ công tác thu hồi nợ đến hạn, quá hạn của PGD khá tốt.

 Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): Nợ xếp vào nhóm 4 là nợ được ngân hàng đánh giá là

PGD Sa Đéc khơng có khách hàng xếp vào nhóm nợ này, cho thấy ngân hàng đã kiểm soát tốt mức độ rủi ro tín dụng.

 Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): Đây là nhóm nợ có khả năng bị mất vốn bao

gồm các khoản nợ được ngân hàng đánh giá là khơng cịn khả năng thu hồi, mất vốn. Năm 2007, nợ nhóm 5 là 335 triệu đồng, giảm 235 triệu đồng tương đương tỷ lệ giảm 70,15%. Trong năm 2008 nợ xấu nhóm 5 chỉ cịn 100 triệu đồng, đến năm 2009 lại tăng thêm 50 triệu đồng.

Nếu nợ xấu càng cao thì rủi ro tín dụng có thể xảy ra và rủi ro này xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lường trước được do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng một cách đầy đủ gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và có thể làm cho ngân hàng bị phá sản khi rủi ro tín dụng càng cao. Tuy nhiên ta thấy tổng nợ xấu của PGD qua 3 năm có xu hướng giảm từ 1.069 triệu đồng năm 2007 giảm xuống chỉ còn 100 triệu đồng năm 2008 và chỉ tăng nhẹ lên 161 triệu đồng trong năm 2009. Tổng nhóm nợ xấu này vẫn cịn trong tầm kiểm sốt của PGD và nằm trong khoản dự phòng rủi ro. Nếu thật sự khoản nợ xấu này khơng thu hồi được thì ngân hàng sẽ dùng khoản dự phòng rủi ro để bù đắp các tổn thất có thể xảy ra do khách hàng khơng thực hiện được nghĩa vụ như cam kết.

Trên đây là thực trạng về tình hình rủi ro trong hoạt động tín dụng của PGD trong thời gian qua. Tuy nhiên, dù ở hình thức nào cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nghiệp vụ tín dụng nói riêng và kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng nói chung. Chính vì thế, Ngân Hàng cần tìm ra những nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro trong hoạt động tín dụng để đề ra những biện pháp phịng ngừa và xử lý thích hợp, từng bước nâng cao chất lượng nghiệp vụ tín dụng trong Ngân Hàng.

2.5.7.2Tình hình nợ xấu theo thời hạn vay.

BẢNG 14: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THỜI HẠN VAY.

Đơn vị tính:Triệu đồng

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 335 31,34 22 22 22 13,66 -313 -93,43 - - Trung, dài hạn 734 68,66 78 78 139 86,34 -656 -89,01 61 78,21 Tổng nợ xấu 1.069 100 100 100 161 100 -969 -90,65 61 61 (Nguồn: Tổ quan hệ khách hàng - PGD Sa Đéc). 335 734 1.069 22 78100 22 139 161 0 200 400 600 800 1000 1200 Triệu đồng 2007 2008 2009 Năm

Đồ thị 9: Nợ xấu theo thời hạn

Ngắn hạn Trung dài hạn Tổng nợ xấu

Qua bảng số liệu và đồ thị cho thấy tình hình nợ xấu của ngân hàng có sự thay đổi qua các năm nhưng chủ yếu tập trung ở tín dụng trung dài hạn, cịn tình hình nợ xấu của tín dụng ngắn hạn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số nợ xấu tại PGD. Cụ thể năm 2007 nợ xấu trung dài hạn là 734 triệu đồng, sang năm 2008, số nợ xấu này đã được xủ lý và thu hồi nên giảm chỉ còn 78 triệu đồng.

Đến năm 2009, nợ xấu của cả tín dụng ngắn và trung dài hạn đều lần lượt thay đổi, nợ ngắn hạn vẫn chưa được xử lý mà vẫn tiếp tục tồn đọng ở con số 22 triệu đồng, cịn nợ trung dài hạn lại có xu hướng tăng từ 78 triệu lên 139 triệu đồng, chiếm tỷ trọng đến 86,34% trên tổng số nợ xấu tại PGD. Nguyên nhân của tình hình này một phần là do nền kinh tế có nhiều biến động, khách hàng kinh doanh kém hiệu quả, không trả được nợ cho ngân hàng nên bị chuyển sang nợ xấu, mặt khác khách hàng

còn chây ỳ trong quá trình trả nợ. Điều này làm cho mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng tăng cao, nếu như vẫn khơng thu hồi được số nợ xấu đó, và ngân hàng có khả năng bị mất vốn do khách hàng khơng trả được nợ.. Tuy nhiên, nhìn chung nợ xấu của ngân hàng qua các năm đều ở mức thấp và nằm trong tầm kiểm sốt của ngân hàng.

2.5.7.3 Tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế.

BẢNG 15: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ.

Đơn vị tính:Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 08/07 So sánh 09/08 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % I.DNNN - - - - - - - - - - II.DN ngoài quốc doanh 1.069 100 100 100 161 100 6 7,69 76 90,48 1.Cty cổ phần - - - - - - - - - - 2.Cty TNHH 235 21,98 - - - - - - - - 3.DNTN 126 11,79 - - 16 9,94 - 85,88 16 - 4.Kinh tế cá thể 708 72,79 100 100 145 90,06 608 85,88 45 45 Tổng nợ xấu 1.069 100 100 100 161 100 -969 -90,65 61 61 (Nguồn: Tổ quan hệ khách hàng - PGD Sa Đéc).

0 1.069 1.069 0 100 100 0 161 161 0 200 400 600 800 1000 1200 Triệu đồng 2007 2008 2009 Năm

Đồ thị 10: Nợ xấu theo thành phần kinh tế

Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Tổng

Nợ xấu theo thành phần kinh tế đã thay đổi qua 3 năm, cụ thể là:

Nợ xấu tại PGD Sa Đéc chủ yếu tập trung ở thành phần kinh tế cá thể cụ thể, 2007 là 1.069 triệu đồng trong đó Cty TNHH là 235 triệu đồng, DNTN 126 triệu đồng, kinh tế cá thể 708 triệu đồng. Như tình hình nợ quá hạn, tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế qua 3 năm tại PGD cũng tập trung chủ yếu ở thành phần kinh tế cá thể. Qua đây cũng cho thấy doanh số cho vay, doanh số thu dư nợ đối với thành phần kinh tế qá thể qua các năm tăng liên tục, nhưng nợ quá hạn, nợ xấu chủ yếu lại tập trung ở thành phần này.

Nguyên nhân là do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, kinh doanh thua lỗ khơng thể trả nợ cho ngân hàng, mặt khác đặc trưng của cho vay kinh tế cá thể là nhiều khoản vay nhỏ lẻ nên việc kiểm sốt vịng quay vốn và quá trình sử dụng vốn của khách hàng gặp nhiều khó khăn vì vậy thành phần kinh tế này phát sinh nhiều rủi ro so với các thành phần kinh tế khác.

2.5.8.Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân Hàng thơng qua các chỉ tiêu tài chính:

BẢNG 16: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG

CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Vốn huy động Triệu đồng 57.164 104.355 166.945

Doanh số cho vay Triệu đồng 318.535 793.765 882.221

Doanh số thu nợ Triệu đồng 249.713 730.718 876.407

Tổng dư nợ Triệu đồng 179.593 242.640 248.454

Dư nợ bình quân Triệu đồng 128.254 234.125 300.991

Nợ quá hạn Triệu đồng 334 149 569

Nợ xấu Triệu đồng 1069 100 161

Tổng dư nợ / Vốn huy động % 314,17 232,51 148,82

Nợ quá hạn / Tổng dư nợ % 0,19 0,06 0,23

Nợ xấu / Tổng dư nợ % 0.6 0.04 0.22

Hệ số thu nợ (Doanh số thu nợ /

Doanh số cho vay) % 78,39 92,06 99,34

Vịng quay vốn tín dụng (Doanh số

thu nợ/Dư nợ bình qn) Vịng 2 3 3

Tỷ lệ tổng dư nợ/Tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng. Nếu tỷ lệ này cao, thể hiện nguồn vốn huy động được sử dụng triệt để nhưng nếu quá lớn thì cho thấy khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì việc sử dụng vốn của ngân hàng khơng đạt hiệu quả.

Nhìn vào tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động qua 3 năm ta thấy tỷ lệ này luôn cao hơn 100%, năm 2007 tỷ lệ này là 314,17%, năm 2008 là 232,51% và năm 2009 là 148,82%. Điều đó chứng tỏ ngân hàng tận dụng triệt để nguồn vốn huy động để cho

Một phần của tài liệu Thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển đồng tháp PGD sa đéc (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)