I .Doanh nghiệp nhà nước
3.3 Hậu quả từ rủi ro tín dụng
3.3.1 Về phía ngân hàng.
Một khi rủi ro xảy ra thì những thiệt hại về mặt uy tín và vật chất của ngân hàng là khó tránh khỏi vì ngân hàng là người cho vay và đi vay.
Tác động trực tiếp của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng như: làm cho ngân hàng thiếu tiền chi trả cho người gửi tiền vì ngân hàng kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động. Khi rủi ro xảy ra tức ngân hàng không thu
hồi được nợ gốc và lãi trong cho vay đúng hạn thì việc thanh tốn của ngân hàng khơng thể đảm bảo được.
Như vậy, rủi ro tín dụng sẽ làm cho ngân hàng mất cân đối trong việc thanh tốn, dần làm cho ngân hàng lỗ lã và có nguy cơ bị phá sản.
3.3.2 Về phía hoạt động kinh tế - xã hội.
Kinh doanh ngân hàng có liên quan đến hoạt động của tồn bộ nền kinh tế và xã hội, đến tất cả các doanh nghiệp và đến tồn bộ các tầng lớp dân cư. Chính vì vậy, rủi ro tín dụng xảy ra có thể làm phá sản một ngân hàng, rồi lây lan ra nhiều ngân hàng, chắc chắn khi đó sẽ tác động đến tâm lý của dân chúng. Lúc đó, nhiều người sẽ đua nhau đến ngân hàng rút tiền trước thời hạn. Khi đó rủi ro tín dụng sẽ tác động đến tồn bộ hoạt động kinh tế - xã hội làm cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, gây ra tình trạng thất nghiệp.
Do đó, rủi ro tín dụng thực sự là vấn đề rất quan trọng và cần được quan tâm đặt biệt hơn từ chính phủ, từ ngân hàng trung ương. Ngân hàng trung ương cần phải có những chính sách khuyến cáo thường xuyên thơng qua cơng tác thanh tra kiểm sốt hoạt động của ngân hàng thương mại và cần thiết có sự hỗ trợ cho ngân hàng thương mại khi có các biến cố rủi ro xảy ra.
3.4 Biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.
3.4.1 phân tán rủi ro.
Ngân hàng thương mại không nên tập trung vốn vào một số ít khách hàng hoặc những khách hàng kinh doanh trong cùng một lĩnh vực, cho dù khách hàng đó, những lĩnh vực kinh doanh đó có hiệu quả. Bởi vì nếu khách hàng có gặp khó khăn trong kinh doanh thì ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động đến ngân hàng thương mại.Vì vậy ngân hàng thương mại cần phải tơn trọng giới hạn an toàn do ngân hàng nhà nước quy định.
Giới hạn an toàn đều được quy định ở các nước trên thế giới.Bất kì một khoản vay nào vượt quá giới hạn quy định so với vốn chủ sở hữu của ngân hàng đều có thể dẫn đến rủi ro.Giới hạn an toàn của một khách hàng vay ở các nước rất khác nhau,
thường từ 10% đến 40% vốn của ngân hàng. Ở Việt Nam, căn cứ vào quyết định 457/2005/QĐ - NHNN - Điều 8 :” Dư nợ đối với khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng”. Tỉ lệ an tồn vốn được xác định bằng tỉ lệ giữa vốn tự có so với “tài sản rủi ro”, kể cả các cam kết ngoại bảng được điều chình theo mức độ rủi ro. Ở Thai Lan, hạn mức cho khách hàng vay là 25%, Singapore là 30% và Philippine là 15% (có tài sản thế chấp là 30%).
Thực hiện đồng tài trợ: trường hợp một khoản vay có giá trị lớn, nếu một ngân
hàng thương mại e ngại có rủi ro cao thì khi đó có thể kết hợp với một hay nhiều ngân hàng khác để cùng cho vay. Hình thức cho vay như vậy được gọi là cho vay hợp vốn hay cịn gọi là đồng tài trợ.Trong hình thức đồng tài trợ thì có một ngân hàng thương mại làm đầu mối phối hợp với các bên tài trợ (NHTM) khác để thực hiên nhằm phân tán rủi ro tín dụng, nâng cao hiêu quả trong hoạt động sản xuấ của doanh nghiệp và của ngân hàng.
Đồng tài trợ để cung cấp các khoản vay lớn mà một ngân hàng khó có đủ khả năng cho vay, khó xác định mức độ rủi ro, mạo hiểm.Vì thế mà nhiều ngân hàng kết hợp với nhau cùng nhau xem xet đánh giá khách hàng, phân tích khả năng sinh lời của dự án để tiến hành cho vay. Trong hình thức này các NHTM tham gia cùng góp vốn cho vay một doanh nghiệp hay dự án.Các ngân hàng thương mại đồng tài trợ sẽ thỏa thuận rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng bên tham gia. Khi có rủi ro xảy ra thì mỗi NHTM thành viên sẽ chịu trách nhiệm về phần góp vốn của mình. Chính vì vậy rủi ro cũng được chia sẻ bởi các NHTM thành viên.
Bảo hiểm tín dụng: là biện pháp quan trọng nhằm phân tán rủi ro.Bảo hiểm tín
dụng có thể thực hiện các loại như: Bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay. Ở các nước trên thế giới bảo hiểm tín dụng thường được thực hiện với các hình thức sau:
-Khách hàng vay vốn tham gia mua bảo hiểm cho nghành nghề mà họ kinh doanh. -Ngân hàng trực tiếp mua bảo hiểm của các tổ chức bảo hiểm và sẽ được bồi thường thiệt hại nếu gặp rủi ro mất vốn tín dụng.
Hiện nay, ở Việt Nam chưa có bảo hiểm trực tiếp cho hoạt động tín dụng.Như vậy các NHTM có thể u cầu khách hàng phải mua bảo hiểm cho tài sản hình thành từ vốn vay hoặc mua bảo hiểm cho tài sản làm đảm bảo tín dụng.
Trích lập dự phịng rủi ro theo quy định: tất cả các quốc gia điều có quy định
cho các ngân hàng thương mại phải trích dự phịng rủi ro để có thể dùng để bù đắp các khoản cho vay bị rủi ro.Quy định về việc trích lập quỹ dự phịng theo 5 nhóm nợ trong quy định 493/2005/QĐ - NHTM như sau:
- Nhóm 1: 0% - Nhóm 2: 5% - Nhóm 3: 20% - Nhóm 4: 50% - Nhóm 5: 10%
3.4.2 Xem xét kỹ lưỡng tài sản đảm bảo:
Ngân Hàng cần lựa chọn hình thức đảm bảo phù hợp với yêu cầu của một khoản vay đồng thời phải đánh giá chính xác giá trị vật làm đảm bảo tại thời điểm khách hàng vay vốn.
Đối với đảm bảo bằng tài sản, Ngân Hàng phải xác định chính xác được
quyền sở hữu, quyền sử dụng, tính lưu thơng và sự tồn tại thực tế của tài sản đó đối với người vay tiền. Bên cạnh đó cũng cần lưu ý đến thời hạn sử dụng của tài sản đảm bảo phải lớn hơn thời hạn vay tiền.
Đối với đảm bảo bằng bảo lãnh: Ngân Hàng cần đánh giá chính xác năng
lực pháp lý, năng lực tài chính, uy tín và trách nhiệm của người bảo lãnh.
3.4.3 Thực hiện tốt việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng:
Biện pháp này nhằm để xử lý kịp thời những rủi ro tín dụng xảy ra, đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng được diễn ra bình thường, liên tục. Việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng phải theo đúng tỷ lệ quy định của NHNN
và đưa vào chi phí, tuy nhiên cũng phải phù hợp với kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng, nếu không sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngân Hàng.
3.4.4 Xử lý các khoản nợ quá hạn:
Qua phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng và thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng trong thời gian qua, ta nhận thấy được chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân Hàng được kiểm soát tốt. Tổng nợ quá hạn cũng như tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ liên tục thay đổi qua ba năm. Do đó, để có thể giải quyết tốt những món nợ đã tồn đọng trong nhiều năm trước cũng như các khoản nợ quá hạn vừa mới phát sinh, Ngân Hàng đã đề ra biện pháp xác minh lại tình hình thực tế của bên vay vốn, tiến hành phân loại nợ quá hạn, xác định số nợ có khả năng thu hồi và số nợ khơng có khả năng thu hồi để có kế hoạch thu hồi cụ thể:
Nếu xét thấy nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn do máy móc thiết bị của các
đơn vị quá lạc hậu, Ngân Hàng có thể đề nghị thanh lý bớt nhằm tránh lãng phí vốn.
Nếu xét thấy nguyên nhân khách quan do thay đổi cơ chế chính sách kinh tế,
do thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn, dịch bệnh,… người vay không trả được nợ hoặc trả một phần dẫn đến nợ quá hạn, Ngân Hàng có thể cho khách hàng được gia hạn nợ, hoặc tiếp thêm vốn tín dụng để họ tiếp tục sản xuất kinh doanh.
Trong một số trường hợp, sau khi nghiên cứu và cân nhắc thận trọng, chín chắn, Ngân Hàng tiếp tục cho vay để giúp đỡ các đơn vị vượt qua khó khăn, khủng hoảng tạm thời trong kinh doanh, trên cơ sở lấy hiệu quả của vốn đầu tư mới để thu hồi nợ quá hạn cũ. Đây là giải pháp tương đối táo bạo, tuy nhiên, nếu Ngân Hàng biết cân nhắc và nghiên cứu kỹ trước khi quyết định cho vay thì sẽ đạt kết quả tốt, mang lại lợi ích cho cả Ngân Hàng và khách hàng vay vốn.
3.4.5 Nắm bắt thông tin về khách hàng, phân tích, đánh giá chính xác vàsàng lọc khách hàng khi cho vay: sàng lọc khách hàng khi cho vay:
Thơng tin về khách hàng có thể được thu nhập thơng qua các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp vay vốn thường xuyên phải cung cấp cho Ngân Hàng, hoặc thơng qua các báo cáo kiểm tốn, thơng qua trung tâm thơng tin tín dụng hoặc cũng có thể thơng qua quan hệ bạn hàng, qua hội nghị khách hàng,… Việc nắm bắt kịp thời,
chính xác các thơng tin về khách hàng sẽ giúp cho Ngân Hàng đề ra những chiến lược kinh doanh phù hợp, có thể hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất. Trên cơ sở các thông tin thu thập được, Ngân Hàng cần tiến hành phân tích, đánh giá chính xác khách hàng trước khi quyết định cho vay. Đây là một trong những biện pháp quan trọng quyết định hiệu quả đầu tư và hạn chế rủi ro. Để hoạt động đầu tư của Ngân Hàng có hiệu quả, cần phân tích, đánh giá khách hàng ở những nội dung sau:
Đánh giá về năng lực pháp lý của khách hàng nhằm ràng buộc trách nhiệm
của khách hàng trước pháp luật đồng thời bảo vệ lợi ích hợp pháp của Ngân Hàng. Đây là cơ sở để ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng.
Đánh giá khả năng điều hành sản xuất kinh doanh của người lãnh đạo doanh nghiệp. Bởi lẽ vị trí của người lãnh đạo, người điều hành trong doanh nghiệp một phần quyết định sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp. Có thể đánh giá trên một số khía cạnh như năng lực, trình độ chun mơn, uy tín,…và khả năng hoạch định các chính sách trong kinh doanh của nhà lãnh đạo. Từ đó, Ngân Hàng xác định được mức vốn đầu tư phù hợp cho doanh nghiệp.
Đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp nhằm giúp cho Ngân Hàng
nắm được thực trạng trong sản xuất kinh doanh cũng như khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Đánh giá cơ sở vật chất kỹ thuật, cơng nghệ của doanh nghiệp để có thể
xác định thực trạng và triển vọng về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường, cũng như để khẳng định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
Ngồi ra Ngân Hàng cần phân tích thật kỹ lý do đề nghị vay vốn của khách
hàng, để nắm bắt được mục đích sử dụng vốn có phù hợp với mục đích xin vay và có phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế của doanh nghiệp hay khơng, từ đó giúp Ngân Hàng đưa ra quyết định đầu tư đúng mục đích, có hiệu quả.
3.4.6 Thường xun nghiên cứu, theo dõi tình hình kinh tế xã hội trong và ngồi nước:
Biện pháp này nhằm mục đích xây dựng chính sách cho vay hợp lý để đảm bảo an tồn cho hoạt động đầu tư của Ngân Hàng, đặc biệt là tình hình tài chính tiền tệ trong và ngồi nước có liên quan trực tiếp việc xây dựng chính sách tín dụng cho Ngân Hàng. Nội dung nghiên cứu thể hiện ở các mặt:
Sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế, diễn biến của thị trường vốn,
quan hệ cung cầu vốn trên thị trường,…
Diễn biến về sự biến động của giá vàng và ngoại tệ trên thị trường, qua đó
xác định hệ số rủi ro cấu thành trong lãi suất đầu tư và cho vay của Ngân Hàng. Hệ số rủi ro trong cho vay trung và dài hạn lớn hơn cho vay ngắn hạn.
3.4.7 Tăng cường cơng tác kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ trong hoạt động của Ngân Hàng:
Cơng tác kiểm sốt nội bộ hoạt động nhằm mục đích ngăn chặn và xử lý kịp thời các vi phạm trong hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng. Phải kiểm tra chặt chẽ các cơ sở pháp lý khi thiết lập quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích cho chính bản thân Ngân Hàng trước pháp luật. Nội dung kiểm toán nội bộ hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng có thể bao gồm:
Kiểm tra việc chấp hành quá trình cho vay vốn và kiểm tra việc thực hiện
cơ chế đảm bảo tiền vay.
Kiểm tra hồ sơ cho vay để đánh giá những khoản đã cho vay cịn có những
vấn đề gì cần bổ sung, chỉnh sửa.
Phân tích, đánh giá chất lượng của các khoản cho vay để làm cơ sở chắc
chắn cho những khoản vay tiếp theo.
Tiến hành phân loại các khoản nợ và phân loại dư nợ, tổ chức kiểm tra chéo, áp dụng các biện pháp cụ thể về xử lý các khoản nợ có vấn đề, tăng cường kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng, đồng thời giám sát việc thực hiện quá trình đầu tư vốn.
3.5 Những thuận lợi và khó khăn trong q trình hoạt động kinh doanh cua3.5 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh cua
PGD Sa Đéc
3.5.1 3.5.1 Thuận lợi:
Trụ sở PGD Sa Đéc có vị trí thương mại thuận lợi, cán bộ có phong cách
giao dịch tốt.
Trên 70% cán bộ làm cơng tác chun mơn có trình độ đại học.
Hầu hết cán bộ của PGD tuổi đời cịn trẻ ( tuổi đời trung bình 32), khơng
ngại khó, năng động, nhiệt tình trong cơng việc.
Là ngân hàng chuyên doanh trong phục vụ đầu tư phát triển nên được sự tín
nhiệm của khách hàng khi thực hiện các dự án, phương án kinh doanh.
Được sự hỗ trợ nhiệt tình của các cấp, ban ngành trên địa bàn.
Bộ máy tổ chức gọn nhẹ, có sự thống nhất cao trong chỉ đạo điều hành. Quy trình tác nghiệp được thực hiện theo đúng tiêu chuẩn ISO.
Địa bàn hoạt động còn nhiều tiềm năng, đặc biệt khi các khu công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp hồn thành đi vào hoạt động.
3.5.2 Khó khăn:
Việc huy động vốn của PGD cịn gặp nhiều khó khăn, vốn huy động từ các
tổ chức kinh tế còn thấp và thường xuyên biến động (hầu hết là không kỳ hạn), nguồn vốn huy động từ dân cư tăng chậm.
Địa bàn có rất ít doanh nghiệp nhà nước, hầu hết là doanh nghiệp ngồi quốc
doanh nhưng lại thiếu thơng tin, khả năng lập dự án đầu tư còn thấp.
Lãi suất cho vay (ngắn, trung và dài hạn) của Ngân hàng Phát triển thấp hơn
nhiều so với lãi suất cho vay của BIDV nên nhiều dự án PGD Sa Đéc không thể tiếp cận được.
Một số dự án đầu tư vào các khu công nghiệp do các Doanh nghiệp có trụ sở
chính đóng ở địa phương khác ngồi tỉnh Đồng Tháp đầu tư nên việc tiếp cận của phòng còn hạn chế.
Cán bộ của PGD phần nhiều còn trẻ, còn thiếu kinh nghiệm khi giải quyết
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I.Kế Luận :
Đứng trước sự phát triển của nền kinh tế trong nước và trên thế giới thì vấn đề
đặt lên hàng đầu đối với mọi ngân hàng là hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên để đạt được