Kỹ thuật tính tốn

Một phần của tài liệu Tiểu luận bằng chứng kiểm toán và các vấn đề liên quan (Trang 29 - 30)

3 .Kỹ thuật xác nhận

5. Kỹ thuật tính tốn

- Khái niệm: Là việc KTV trực tiếp tính tốn lại các phép tính trên các sổ sách,

chứng từ kế toán hoặc các bảng biểu… kiểm tra về số lượng, đơn giá, sự chính xác số học,…

Ví dụ: Tính lãi đi vay, thu lãi tiền gửi, khấu hao TSCĐ, thuế…

Phương pháp này được áp dụng khá phổ biến trong các cuộc kiểm toán nhằm thu thập bằng chứng về tính chính xác số học của các khoản mục trên BCTC khi thực hiện chi tiết số dư của các khoản mục. Thông qua việc cộng dồn các số dư, số phát sinh theo tháng, quý của từng tài khoản theo đối ứng bên Nợ, bên Có để xác định số dư cuối kỳ của các tài khoản được kiểm tra. KTV cũng thu thập bằng chứng về sự chính xác trên hóa đơn, phiếu nhập, xuất kho..Các số liệu sau khi dùng kỹ thuật tính tốn lại sẽ được đối chiếu với số liệu trên các sổ chi tiết, sổ tổng hợp. Nếu có sự chênh lệch, KTV cần phỏng vấn kế toán trưởng, kế toán phụ trách từng phần để tìm hiểu rõ nguyên nhân của sự sai sót.

- Thu được bằng chứng có độ tin cậy cao, xét về mặt số học. BCKT thu được từ kỹ thuật này gọi là kiều mẫu chính xác số học.

Nhược điểm:

- Kỹ thuật này chỉ quan tâm đến tính chính xác thuần túy về mặt số học, không chú ý đến sự phù hợp của phương pháp tính được áp dung. Do đó, kỹ thuật này thường được áp dụng cùng với các kỹ thuật khác.

- Có nhiều các phép tính và phân bổ đơi khi khá phức tạp, tốn thời gian đặc biệt là các cuộc kiểm tốn có quy mơ lớn, loại hình đa dạng, luồng tiền ra, vào lớn.Trong trường hợp đó, để thực hiện kỹ thuật này KTV cần được trang bị các phương tiện: máy tính cá nhân nhiều số, máy tính xách tay… để giúp quá trình điều tra đạt hiệu quả.

Một phần của tài liệu Tiểu luận bằng chứng kiểm toán và các vấn đề liên quan (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)