Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển quan hệ thương mại và đầu tư song phương việt nam CHLB đức và các giải pháp thúc đẩy (Trang 71 - 75)

Chương 1 Khái quát về quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam – CHLB Đức

3.2. Một số giải pháp từ phía Việt Nam nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư song

3.2.3. Một số giải pháp khác

3.2.3.1. Nâng cao, hoàn thiện hệ thống thanh toán quốc tế và sức mạnh của các tổ chức tài chính trong nước.

Hoạt động kinh doanh, trao đổi thương mại và đầu tư giữa các quốc gia luôn gắn liền với sự dịch chuyển của tiền tệ và các dịng vớn, điều này phụ tḥc rất nhiều vào các ngân hàng và tổ chức tài chính. Tại Việt Nam hiện nay, các ngân hàng cịn khá nhỏ so với quy mô của các ngân hàng trong khu vực và q́c tế, các dịch vụ cịn khá sơ khai và uy tín cũng như tiềm lực cịn chưa cao nên các doanh nghiệp Việt Nam cịn gặp khơng ít khó khăn trong các hoạt đợng tín dụng, thanh toán quốc tế. Nhiều đối tác nước ngoài yêu cầu doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam khi tham gia vào trao đổi, bn bán hàng hóa cần có bảo lãnh thanh toán là các ngân hàng nước ngoài có uy tín, mà mức phí bảo lãnh này khơng hề nhỏ khiến cho chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra là khá lớn và thường cao hơn so với các doanh nghiệp từ những quốc gia khác. Trở ngại này ít nhiều cũng gây cản trở cho hoạt đợng bn bán, trao đổi hàng hóa cho các doanh nghiệp trong nước.

Mặt khác, các doanh nghiệp nước ngoài hiện đầu tư vào Việt Nam gần như đem toàn bợ 100% vớn mà rất ít doanh nghiệp có thể tiếp cận được với nguồn tín dụng trong nước. Chính vì vậy việc nâng cao năng lực, sức mạnh của các ngân hàng và tổ chức tài chính, đồng thời có mợt cơ chế thơng thoáng hơn cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có thể tiếp cận được với tín dụng trong nước sẽ là một động lực mạnh mẽ thu hút và thúc đẩy các hoạt đợng đầu tư nước ngoài nói chung và thu hút các nhà đầu tư CHLB Đức nói riêng.

3.2.3.2. Đẩy mạnh trao đổi thơng tin qua các tổ chức.

Các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia kinh doanh và đầu tư ra nước ngoài thường gặp khơng ít những khó khăn, vướng mắc từ hoạt đợng tìm hiểu, đánh giá trị trường tới các vấn đề liên quan tới pháp lý cũng như giải quyết các tranh chấp, khiếu kiện giữa các bên. Chính vì vậy mà hoạt đợng đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài nói chung và sang CHLB Đức nói riêng cịn khá hạn chế do tâm lý ngại rủi ro và chưa đánh giá hết tiềm năng của thị trường. Do đó các doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động trao đổi thông tin với các kênh, nguồn chính thớng trong nước như

thương mại như WTO, IMF, EU. Đây là những cơ quan, tổ chức cung cấp thông tin và có những hỗ trợ cần thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tiến hành các hoạt động kinh doanh, trao đổi thương mại và đầu tư với đối tác CHLB ĐỨc.

3.2.3.3. Tổ chức, tham gia các hội trợ, triển lãm q́c tế.

Tại Việt Nam có khơng ít doanh nghiệp sản xuất hàng hóa tiêu dùng cũng như các mặt hàng truyền thống mới chỉ dừng lại ở phạm vi trong nước chứ chưa đưa được sản phẩm vươn ra nước ngoài. Có mợt ngun ngân khơng nhỏ từ hoạt đợng Marketing của các doanh nghiệp còn chưa được quan tâm đầy đủ. Vì vậy việc tổ chức, tham gia các hợi trợ, triển lãm quốc tế là một cơ hội vô cùng to lớn giúp doanh nghiệp trong nước quảng bá sản phẩm tới các khách hàng tiềm năng nước ngoài mà trước đây chưa bao giờ tiếp cận được. Khơng những thế như hình ảnh doanh nghiệp khơng cịn bị bó hẹp trong phạm vi q́c gia mà hoàn toàn có thể vươn ra nhiều nước trong khu vực và thế giới. Một khi các doanh nghiệp trong nước tích cực tham gia các hoạt đợng quảng bá, giới thiệu sản phẩm, hội chợ, triển lãm q́c tế thì hoạt đợng trao đổi thương mại, đầu tư với các đới tác nước ngoài nói chung và đới tác CHLB Đức nói riêng sẽ phát triển mạnh mẽ hơn.

Kết luận

Trong lịch sử quan hệ song phương Việt Nam - CHLB Đức, chưa bao giờ mối quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư giữa hai nước phát triển mạnh mẽ như những năm vừa qua. Đặc biệt, trong năm 2011 thủ tướng chính phủ Việt Nam và CHLB Đức đã chính thức nâng tầm quan hệ hai nước thành “Đối tác chiến lược vì tương

lai”, mở ra một giai đoạn mới cho quan hệ giữa hai quốc gia. Trong thời gian tới

tiềm năng quan hệ thương mại và đầu tư song phương Việt Nam – CHLB Đức chắc chắn sẽ có những bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như chất lượng. Với một số giải pháp đối với Việt Nam được nêu ở trên rất có thể sẽ đem lại những thành công cho sự phát triển kinh tế, thương mại và đầu tư của Việt Nam trong mối quan hệ với CHLB Đức. Việt Nam luôn coi trọng quan hệ hợp tác với các nước thuộc liên minh châu Âu (EU), đặc biệt là CHLB Đức và ngược lại CHLB Đức đặc biệt quan tâm tới khu vực ASEAN trong đó có Việt Nam. Đây sẽ là cơ sở góp phần xây dựng, phát triển mối quan hệ bền vững giữa hai quốc gia.

Tài liệu tham khảo

1. Axel Mierke (2003), Các yếu tố đầu vào và cơ sở chiến lược nhằm thúc đẩy

đầu tư trực tiếp của CHLB Đức tại Việt Nam, tr. 14-19.

2. Hợp tác khoa học và công nghệ Việt Đức trong lĩnh vực công nghệ nước và môi trường, Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Bộ liên bang về Giáo dục

và Nghiên cứu CHLB Đức, tr. 6-8.

3. Hiệp định giữa Việt Nam và CHLB Đức 03/04/1993 về khuyến khích và bảo hộ đầu tư lẫn nhau.

4. GS.TS. Nguyễn Thị Mơ, 2011, Giáo trình pháp luật thương mại quốc tế, Đại học Ngoại Thương.

5. GS.TS. Bùi Xuân Lưu, Giáo trình kinh tế ngoại thương, Đại học Ngoại Thương

6. Hiệp định khung về quan hệ Việt Nam - Ủy ban châu Âu, Bộ ngoại giao – Sở

ngoại vụ Thành phớ Hồ Chí Minh:

http://www.mofahcm.gov.vn/tintuc_sk/tulieu/nr060519141629/ ns060519142228#seDOyionOz2m (truy cập 12/03/2012).

7. Thông tin thị trường Đức: Kinh tế và các mối quan hệ Việt – Đức, Báo tin

kinh tế: http://www.tinkinhte.com/thong-tin-thi-truong-duc/thong-tin-thi-

truong-duc-chuong-iii-kinh-te-va-cac-moi-quan-he-viet-duc.nd5- sjd.34774.54.1.html (truy cập 16/04/2012).

8. Xuất khẩu sẽ được lợi từ FTA Việt Nam – EU, Thời báo kinh tế Việt Nam:

http://vneconomy.vn/20110408090451870P19C9931/xuat-khau-se-duoc-loi- tu-fta-viet-nam-eu.htm (truy cập 16/04/2012).

9. Hồ sơ Cộng Hòa Liên Bang Đức, Cổng thông tin điện tử chính phủ:

http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNa m/ChiTietVeQuocGia?

diplomacyNationId=220&diplomacyZoneId=3&vietnam=0 (truy cập

28/03/2012).

10.Tăng cường mối quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện Việt Nam - Cộng hòa Liên bang Đức, Tạp chí Cợng sản:

http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/

2011/13194/Tang-cuong-moi-quan-he-huu-nghi-va-hop-tac-toan-dien.aspx

(truy cập 15/03/2012).

11.Hồ sơ thị trường Đức, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam:

http://www.vcci.com.vn/ho-so-thi-truong/duc.htm. (truy cập 15/03/2012).

12. Nguồn số liệu từ Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn.

13. Nguồn số liệu từ Cục đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch và đầu tư:

http://fia.mpi.gov.vn/.

14. Nguồn số liệu từ Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO): http://stat.wto.org. 15. Nguồn số liệu từ Ngân hàng thế giới (WB): http://data.worldbank.org/.

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển quan hệ thương mại và đầu tư song phương việt nam CHLB đức và các giải pháp thúc đẩy (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)