Chương 1 Khái quát về quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam – CHLB Đức
3.1.2. Những mục tiêu và phương hướng phát triển quan hệ thương mại và đầu tư
đầu tư song phương giữa hai quốc gia trong thời gian tới.
3.1.2.1. Về quan hệ thương mại song phương.
Phân tích thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam - CHLB Đức trong những năm qua có thể khẳng định rằng: mặc dù cịn chiếm mợt tỷ lệ nhỏ trong kim ngạch thương mại của hai quốc gia nhưng hoạt động ngoại thương giữa hai nước đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Đặc biệt các doanh nghiệp x́t khẩu hàng hóa của Việt Nam đã quan tâm nhiều hơn tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn vệ sinh thực phẩm cho hàng hóa xuất khẩu. Đã có nhiều mặt hàng của Việt Nam chiếm lĩnh và có vị trí nhất định trong tâm trí người tiêu dùng của CHLB Đức nói riêng và EU nói chung như giày dép, thủy sản,
đồ gỗ, đồ thủ công mỹ nghệ… Nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam nay đã trưởng thành sau nhiều năm giao thương với các doanh nghiệp CHLB Đức. Tình hình này cho thấy triển vọng quan hệ thương mại giữa hai nước trong thời gian tới sẽ rất khả quan, nhiều hứa hẹn và sẽ phát triển ngày càng mạnh mẽ theo chiều hướng tích cực hơn.
Có nhiều triển vọng trong giai đoạn tới năm 2015 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang CHLB Đức sẽ đạt mức tăng trưởng khoảng 25%-30%/năm, kim ngạch nhập khẩu tăng trưởng ở mức 15%-17%/năm, kim ngạch thương mại hai chiều tăng trưởng trên dưới 20%/năm, tới năm 2015 phấn đấu kim ngạch thương mại hai chiều vào khoảng hơn 8 tỷ USD. Một số mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao vẫn là hàng dệt may, giày dép, điện thoại và linh kiện, café, cao su… do trình đợ tay nghề và kỹ năng của người lao động được nâng cao đáng kể nên Việt Nam dần hạn chế xuất khẩu các mặt hàng thô và tăng cường xuất khẩu các sản phẩm tiêu dùng, hàng hóa đã qua chế biến. Đặc biệt trong năm 2011 Việt Nam xuất khẩu mặt hàng điện thoại và linh kiện với giá trị hơn 600 triệu USD (xếp thứ hai sau hàng dệt may) sang CHLB Đức trong khi năm 2010 Việt Nam khơng sang thị trường này. Điều đó cho thấy có sự cải thiện rõ rệt cơ cấu cũng như giá trị các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Về kim ngạch nhập khẩu, Việt Nam vẫn khá phụ tḥc vào các mặt hàng như máy móc, thiết bị, phụ tùng, phương tiện vận chủn, dược phẩm, hóa chất… nhìn chung là các mặt hàng địi hỏi cơng nghệ và kỹ thuật cao từ CHLB Đức. Trong thời gian tới, khi mà kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tớc đợ trung bình 6%-7% năm thì nhu cầu về máy móc thiết bị, phụ tùng, phương tiện vận chuyển… sẽ khá lớn trong khi sản xuất trong nước còn chưa theo kịp hoặc chưa đủ khả năng cạnh tranh thì nhu cầu với hàng hóa từ CHLB Đức sẽ vẫn khá lớn.
CHLB Đức hiện là đối tác thương mại lớn thứ 9 của Việt Nam xét về tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, sau Mỹ và nhiều nước trong khu vực châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Thái Lan, Malaysia. Với tiềm năng và lợi thế của mỗi nước, cùng với việc nâng tầm quan hệ đối tác chiến lược giữa hai q́c gia thì trong thời gian tới, trao đổi thương mại Việt Nam – CHLB Đức hứa hẹn sẽ có những bước phát triển vượt bậc.
3.1.2.2. Về quan hệ đầu tư song phương.
Trong thời gian qua, khu vực kinh tế có vớn đầu tư nước ngoài đang ngày càng đóng vai trị quan trọng trong cơ cấu phát triển kinh tế của Việt Nam. Theo Giáo sư – Tiễn sĩ khoa học Nguyễn Mại – Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài cho biết, chủ trương thu hút FDI rất thích hợp với tình hình kinh tế - xã hợi của nước ta hiện nay. FDI chiếm 20-25% tổng vốn đầu tư xã hội, tạo ra khoảng 45% giá trị sản xuất công nghiệp và bộ mặt mới trong lĩnh vực dịch vụ. FDI chiếm gần 60% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và đóng góp quan trọng vào ngân sách, thúc đẩy GDP ngày càng tăng. Trong thời gian tới, các nguồn vốn đầu tư gián tiếp khơng ổn định do tình hình kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, ODA có xu hướng giảm dần do Việt Nam tham gia vào hàng ngũ nước có thu nhập trung bình, thì FDI càng trở thành nguồn vốn quốc tế quan trọng nhất. Một số mục tiêu của thu hút vớn FDI trong thời gian tới:
- Khún khích mạnh mẽ việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ngành công nghiệp sản xuất, hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, các dự án ứng dụng cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thơng sản x́t phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh gắn với công nghệ hiện đại tạo thêm nhiều việc làm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Tiếp tục thu hút đâu tư trực tiếp nước ngoài vào những địa bàn có lợi thế để phát huy vai trị của các vùng đợng lực tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh. Khún khích và dành các ưu đãi tới đa cho đầu tư trực tiếp nước ngoài vào những vùng và địa bàn có điều kiện kinh tế xã hợi khó khăn và đẩy mạnh đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng ở các địa bàn này bằng các nguồn vốn khác để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tập trung thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu cơng nghiệp tập trung đã hình thành theo quy hoạch được phê duyệt.
- Khuyến khích các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài từ tất cả các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam nhất là các nhà đầu tư nước ngoài có tiềm năng lớn vào tài chính và nắm cơng nghệ nguồn từ các nước cơng nghiệp phát triển tiếp tục thu hút
các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài ở khu vực. Có kế hoạch vận động các tập đoàn công ty lớn đầu tư vào Việt Nam đồng thời chú ý đến các cơng ty có quy mơ vừa và nhỏ nhưng cơng nghệ hiện đại. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam ở nước ngoài đầu tư vào trong nước.
Những mục tiêu thu hút vớn FDI nói chung cũng chính là những mục tiêu trong thu hút vốn đầu tư từ CHLB Đức, khi mà những lĩnh vực Việt Nam quan tâm như sản xuất chế tạo, công nghệ thông tin, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế… đều là những lĩnh vực thế mạnh và đã có những dự án đầu tư của CHLB Đức tại Việt Nam. Trong thời gian không xa, lũy kế vốn FDI của CHLB Đức tại Việt Nam sẽ vượt mức 1 tỷ USD, trong tương lai khi mà hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU được ký kết thành công tạo những cơ sở vững chắc hơn cho quan hệ giữa hai nước thì CHLB Đức có tiềm năng trở thành mợt trong sớ các q́c gia có vớn FDI lớn tại Việt Nam
Về đầu tư trực tiếp của Việt Nam tại CHLB Đức hiện nay còn khá nhỏ, chỉ khoảng hơn 14 triệu USD nhưng tiềm năng những thu hút FDI của Việt Nam sẽ rất lớn, đặc biệt là các ngành sản xuất hàng dệt may xuất khẩu, dịch vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng khi mà đã có những dự án đầu tư khá thành cơng và đầy cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam. Trong thời gian tới, vốn đầu tư trực tiếp của Việt Nam tại CHLB Đức sẽ có xu hướng tăng mạnh nhờ những chương trình xúc tiến đầu tư, những c̣c gặp gỡ trao đổi giữa hai phía được tổ chức thơng qua các dự án của các cơng ty đã có mặt tại Đức như Công ty Cổ phần Nhà Việt (VietHaus).
3.1.2.3. Mợt sớ khó khăn trong phát triển quan hệ thương mại, đầu tư giữa hai q́c gia.
- Thứ nhất: hàng hóa x́t khẩu của Việt Nam cần phải đáp ứng được các yêu cầu của toàn bộ khối EU cũng như những quy định riêng của CHLB Đức. EU là thị trường có nhiều quy định kỹ thuật khá khắt khe với mục đích là bảo vệ tớt nhất sức khoẻ con người, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững... Trong những năm qua, có khơng ít các sản phẩm x́t khẩu của doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang các nước trong khu vực EU không đạt đủ tiêu chuẩn và chịu những thiệt hại không nhỏ.
- Thứ hai: hiện tại EU vẫn đang cớ gắng duy trì chính sách bảo hợ sản x́t nợi khới. Việc các quốc gia tăng trưởng xuất khẩu quá nhanh vào đây cũng có thể đưa đến những kết quả khơng mong muốn là EU sẽ tiến hành các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá. Đây cũng là mợt trong những khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam bởi doanh nghiệp vừa phải tìm cách tăng cường xâm nhập thị trường và vừa phải tính ở mức đợ thế nào để khơng phải là đối tượng của các biện pháp bảo hộ.
- Thứ ba: các doanh nghiệp Việt Nam hiện còn khá nhỏ và chưa thật sự tạo được vị thế trên khu vực và q́c tế, chính vì vậy sẽ gặp khó khăn về nhiều mặt như nguồn lực, tiếp cận tài chính, được hưởng ưu đãi khi đầu tư, kinh doanh tại CHLB Đức. - Thứ tư: các đối tác, nhà đầu tư CHLB Đức cũng gặp khơng ít khó khăn khi mở rợng hoạt động đầu tư, sản xuất tại Việt Nam do những yếu kém về nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, những ưu đãi đầu tư của chính phủ dành cho các nhà đầu tư CHLB Đức cịn chưa nhiều.
Những khó khăn, thách thức trên sẽ có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tiềm năng phát triển quan hệ thương mại, đầu tư giữa hai q́c gia. Để có thể giải qút những khó khăn trên và đưa mới quan hệ giữa hai nước lên một bước phát triển mới cần rất nhiều nỗ lực từ phía chính phủ cũng như doanh nghiệp, nhà đầu tư giữa hai nước, đặc biệt là từ phía Việt Nam.
3.2. Một số giải pháp từ phía Việt Nam nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư song phương giữa hai nước.
Để quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và CHLB Đức phát triển hơn, theo những phương hướng và đạt được mục tiêu nói trên, Việt Nam cần có mợt sớ giải pháp cơ bản như sau:
3.2.1. Những giải pháp, chính sách vĩ mơ.
3.2.1.1. Hoàn thiện hệ thớng, chính sách điều hành hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Trong thời gian qua, chính sách thuế xuất nhập khẩu được cải tiến, bổ sung sửa đổi rất nhiều cho phù hợp với chủ trương hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Tuy nhiên hệ thớng th́ cịn nhiều sơ hở, bất hợp lý, gây khó khăn cả cho người thực
hiện và cơ quan quản lý. Luật thuế, biểu thuế xuất nhập khẩu cịn phức tạp, việc định danh tên gọi, mã sớ chưa đạt được sự thớng nhất cao. Do đó, cần phải tiếp tục được sửa đổi, đơn giản hoá hệ thống biểu thuế, hạn chế việc áp dụng thuế suất theo công dụng của hàng hoá, gây sự bất bình đẳng trong thực hiện nghĩa vụ th́, vì cùng mợt mặt hàng có thể thay đổi mục đích sử dụng theo ý ḿn của người nhập khẩu.
Mặt khác, các thủ tục khi thông quan hàng hóa tại cửa khẩu khá rườm rà, gây khơng ít khó khăn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Do đó cải thiện và rút ngắn quá trình thơng quan hàng hóa, tự đợng hoá các quy trình nghiệp vụ kiểm tra hàng hoá của các cơ quan hải quan, kiểm dịch tại cửa khẩu, đẩy nhanh tốc độ thông quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu, tránh gây ùn tắc làm ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp.
Ngoài ra, có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam là hệ thống ngân hàng và các tổ chức tài chính trung gian, các đơn vị cung cấp các dịch vụ thanh toán, bảo lãnh thanh toán, bảo hiểm, tín dụng xuất nhập khẩu… cho doanh nghiệp. Trong thời gian tới ngành ngân hàng phải phát huy giữ vai trò chủ đạo về thanh toán ngoại hới và chỉ có làm tốt chức năng thanh toán mới tạo được sự ổn định trong giao lưu tiền tệ, đảm bảo phát triển quan hệ thương mại lành mạnh. Các ngân hàng thương mại cần tiếp tục mở rộng quan hệ đại lý với các ngân hàng CHLB Đức, hơn nữa để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp cả hai nước, các ngân hàng thương mại cần có chiến lược mở rợng mạng lưới, hệ thống chi nhánh tại nước bạn. Về chất lượng các ngân hàng cần xây dựng hệ thống thanh toán an toàn, nhanh chóng, hiệu quả, nâng cao năng lực và sức mạnh tài chính của mình, đồng thời cần có nhiều giải pháp, dịch vụ hỗ trợ các doanh nghiệp khi tham gia vào hệ thống thanh toán quốc tế.
3.2.1.2. Hoàn thiện hệ thớng luật pháp nhằm khún khích thương mại và đầu tư. Sau hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam đã có mợt hệ thớng văn bản pháp luật tương đới đầy đủ trong từng lĩnh vực. Tuy nhiên hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam hiện nay còn thiếu nhất quán, mợt sớ văn bản pháp luật cịn chồng chéo, chưa đồng bợ đã và đang gây khơng ít khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt là các
mợt loạt các luật theo kiến nghị của Phịng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) để làm cơ sở cho việc hoàn thiện mơi trường kinh doanh trong sớ đó đáng kể nhất là kế hoạch sửa đổi Luật đầu tư. Ra đời năm 2005, Luật Đầu tư từng được xem là “một bước tiến quan trọng trong tiến trình xây dựng, hoàn thiện hệ thớng pháp luật về đầu tư tại Việt Nam”. Nhờ văn bản này, các doanh nghiệp trong và ngoài nước đã "được mở rộng quyền tự chủ trong hoạt động đầu tư, kinh doanh với việc xóa bỏ mợt loạt rào cản đầu tư không phù hợp với thông lệ kinh tế thị trường và cam kết hội nhập của Việt Nam", theo lời ông Quách Ngọc Tuấn, Phó vụ trưởng Vụ Pháp chế thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Tuy nhiên Thực tế cho thấy, do Luật Đầu tư và Nghị định số 108/2006/NĐ-CP chưa quy định rõ khái niệm nhà đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp có vớn đầu tư nước ngoài, nên việc xác định địa vị pháp lý cũng như điều kiện và thủ tục đầu tư, kinh doanh của các đối tượng này cịn chưa có quan điểm thớng nhất giữa các vơ quan quan cấp giấy chứng nhận đầu tư. Ngoài ra còn khá nhiều điều bất cập và khơng cịn phù hợp với thực tế, do đó việc sửa đổi Luật đầu tư là vô cùng cần thiết, đặc biệt tạo cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp có vớn đầu tư nước ngoài. Ngoài ra theo kiến nghị của VCCI thì các luật được đưa ra xem xét sửa đổi cịn có Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, Luật Dân sự, Luật Hàng hải, Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Hải quan, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Quản lý thuế, Luật Kế toán, Luật Thuế Giá trị gia tăng, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và khoảng 200 văn bản hướng dẫn của Chính phủ và các bợ ngành. Mợt khi Việt Nam có mợt hệ thớng pháp lý đồng bộ, hoàn chỉnh, tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư tư nhân và nước ngoài phát triển thì chắc chắn Việt Nam sẽ trở thành “thỏi nam châm” hút vốn FDI.
Tuy nhiên, ngoài hệ thớng pháp lý cịn nhiều vướng mắc thì thủ tục hành chính cũng là một rào cản khiến cho nhiều nhà đầu tư nước ngoài gặp khó khăn. Hơn nữa thủ tục và quy trình cấp giấy phép, giấy chứng nhận đầu tư cho nhà đầu tư nước