CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.4 TỔNG QUAN VỀ BAO BÌ
Theo Lê Mỹ Hồng, (2005), bao bì chứa đựng nước giải khát là các loại như: sắt tây, plastic, thủy tinh,… Tùy loại sản phẩm, lợi ích kinh tế và những ưu khuyết điểm khác nhau của từng loại bao bì mà nhà sản xuất có thể lựa chọn. Bao bì thủy tinh đựng thực phẩm gồm những chai, lọ bằng thủy tinh silicat. Vật liệu chế tạo ra chúng là những oxit hữu cơ, dạng thủy tinh hay vơ định hình. Độ bền cơ học của thủy tinh được quyết định từ thành phần ngun liệu, cơng nghệ chế tạo, cấu tạo hình dạng bao bì. Đặc tính quang học của thủy tinh được thể hiện ở khả năng hấp thu ánh sáng và phản xạ ánh sáng. Tính hấp thụ cịn phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng. Thủy tinh silicat có khả năng hấp thụ tia có bước sóng 150 nm và 600 nm. Độ bền hóa học thủy tinh tùy thuộc vào thành phần nguyên liệu ban đầu và điều kiện của môi trường tiếp xúc với thủy tinh.
Bao bì chai nhựa (PET) được sử dụng rộng rãi trong ngành thực phẩm góp phần rất lớn trong việc tăng thời gian bảo quản, thúc đẩy phát triển ngành đồ uống có ga. Thực phẩm địi hỏi bao bì cần phải đáp ứng được độ an tồn. Khơng có chất gây phản ứng với thực phẩm hay gây hại đến sức khỏe con người.
15
Đối với thực phẩm thì nhìn thấy sản phẩm bên trong sẽ giúp khách hàng tin tưởng và mua hàng. Nhựa PET có thể làm được điều đó.
Cách ly hồn tồn mơi trường bên trong và bên ngồi. Vì khả năng chống thấm nước khơng khí rất tốt.
Có độ bền cơ học cao, chịu lực, mài mòn rất lớn.
Chịu được nhiệt độ cao mà vẫn khơng làm thay đổi tính chất.
Là loại bao bì khơng được tái chế vì khả năng bám mùi và vi khuẩn cao. Nên chỉ sử dụng một lần.
Yêu cầu về bao bì: Khơng gây độc hại cho thực phẩm, không làm cho thực phẩm bị biến đổi về mặt chất lượng, bền đối với tác dụng của thực phẩm, chịu được nhiệt độ, truyền nhiệt tốt, chắc chắn, nhẹ, dễ gia cơng, rẻ tiền hình thức hấp dẫn, phù hợp với sản phẩm sử dụng, vận hành, bảo quản tiện lợi.