2.1.4 .Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
2.3. Q trình lập các báo cáo tài chính tại công ty xăng dầu quân đội
2.3.4. Bản thuyết minh báo cáo tài chính:
Thuyết minh báo cáo tài chính là một báo cáo tài chính tổng qt nhằm mục đích giải trình và bổ sung, thuyết minh những thơng tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kì báo cáo mà chưa được trình bày đầy đủ chi tiết hết trong các báo cáo tài chính khác.
Căn cứ chủ yếu để lập bản thuyết minh báo cáo tài chính là:
- Các sổ kế tốn tổng hợp, sổ kế tốn chi tiết kì báo cáo.
- Bảng cân đối kế tốn kì báo cáo.
- Báo cáo kết quả hoạt kinh doanh kì báo cáo.
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm trước.
- Tình hình thực tế của doanh nghiệp và các tài liệu khác có liên quan.
Yêu cầu khi lập bản thuyết minh báo cáo tài chính cần phải tuân thủ các quy định sau:
. Đưa ra các thông tin về cơ sở lập các báo cáo tài chính và các chính sách kế tốn cụ thể được chọn và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan trọng.
. Trình bày các thơng tin theo các quy định của các chuẩn mực kế tốn mà chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác.
. Cung cấp thơng tin bổ sung chưa được tình bày trong báo cáo tài chính khác nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý.
. Phần trình bày bằng lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Phần trình bày bằng số liệu phảI đảm bảo thống nhất với số liệu trên các báo cáo tài chính khác. Mỗi khoản mục trong Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ cần được đánh dấu dẫn tới các thông tin liên quan trong bản thuyết minh báo cáo tài chính.
Hồng Lan Hương
Kiểm tốn 47B 67
Ví dụ: BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Năm 2007
I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Hình thức sở hữu vốn : Nhà nước.
2. Lĩnh vực kinh doanh : Sản xuất, kinh doanh, sữa chữa, nhập khẩu trực tiếp xăng dầu và khí tài xăng dầu.
1. Ngành nghề kinh doanh :
- Xuất nhập khẩu trực tiếp xăng, dầu, mỡ phục vụ Quốc phịng và kinh tế. - Xuất nhập khẩu khí tài xăng dầu (máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng vật tư ngành xăng dầu).
- Sản xuất, sửa chữa các sản phẩm của ngành xăng dầu, xây lắp các kho bể chứa xăng dầu ( kết cấu thép ), sản xuất kinh doanh các mặt hàng cơ khí.
- Xây dựng hồn chỉnh các cơng trình xăng dầu, trạm cấp phát, cửa hàng bán lẻ xăng dầu với hệ thống cơng nghệ hồn chỉnh.
- Sản xuất sản phẩm công nghiệp chuyên ngành giao thông vận tải. Hiện nay Công ty xăng dầu Quân đội tập trung sản xuất kinh doanh vào ba lĩnh vực sau:
+ Xây dựng hồn chỉnh các cơng trình xăng dầu trong và ngồi quân đội. + Bảo đảm xăng dầu cho quân đội và kinh doanh xăng dầu, mỡ
+ Sản xuất bồn bể chứa nhiên liệu, van bơm, các trang thiết bị chuyên ngành xăng dầu và lắp đặt xe xi téc chở xăng dầu. Đây là mặt hàng truyền thống Công ty cung cấp hầu hết các nhu cầu cho toàn ngành xăng dầu Quân đội.
II. NĂM TÀI CHÍNH, ĐƠN VỊ TIỀN TỆ SỬ DỤNG TRONG KẾ TỐN
1. Năm tài chính
Năm tài chính của Cơng ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.
Hồng Lan Hương
Kiểm tốn 47B 68
2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam (VND).
III. CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG
1. Chế độ kế tốn áp dụng
Cơng ty áp dụng Chế độ Kế toán Doanh nghiệp Việt Nam.
2. Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán
Ban Giám đốc đảm bảo đã tuân thủ đầy đủ yêu cầu của các Chuẩn mực kế toán và Chế độ Kế toán Doanh nghiệp Việt Nam hiện hành trong việc lập Báo cáo tài chính.
3. Hình thức kế tốn áp dụng
Cơng ty sử dụng hình thức Chứng từ ghi sổ.
IV. CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TỐN ÁP DỤNG 1. Cơ sở lập Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính được trình bày theo ngun tắc giá gốc.
2. Hàng tồn kho
Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
Giá gốc hàng tồn kho được tính theo phương pháp giá bình quân gia quyền và được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
3. Các khoản phải thu thương mại và phải thu khác
Các khoản phải thu thương mại và các khoản phải thu khác được ghi nhận theo hóa đơn, chứng từ.
4. Tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố định được thể hiện theo nguyên giá trừ hao mòn lũy kế. Nguyên giá tài sản cố định bao gồm tồn bộ các chi phí mà Cơng ty phải bỏ ra để có được tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu chỉ được ghi tăng nguyên giá tài sản cố định nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng
Hồng Lan Hương
Kiểm tốn 47B 69
lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó. Các chi phí khơng thỏa mãn điều kiện trên được ghi nhận là chi phí trong kỳ.
Khi tài sản cố định được bán hay thanh lý, nguyên giá và khấu hao lũy kế được xóa sổ và bất kỳ khoản lãi lỗ nào phát sinh do việc thanh lý đều được tính vào thu nhập hay chi phí trong kỳ.
Tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính phù hợp với hướng dẫn tại Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Số năm khấu hao của các loại tài sản cố định như sau:
Số năm Nhà cửa vật kiến trúc 10 Máy móc, thiết bị 3-5 Phương tiện vận tải, truyền dẫn 6 Thiết bị, dụng cụ quản lý 3
5. Chi phí đi vay
Chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí trong kỳ. Trường hợp chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang cần có một thời gian đủ dài (trên 12 tháng) để có thể đưa vào sử dụng theo mục đích định trước hoặc bán thì chi phí đi vay này được vốn hóa.
Đối với các khoản vốn vay chung trong đó có sử dụng cho mục đích đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang thì chi phí đi vay vốn hóa được xác định theo tỷ lệ vốn hóa đối với chi phí lũy kế bình qn gia quyền phát sinh cho việc đầu tư xây dựng cơ bản hoặc sản xuất tài sản đó. Tỷ lệ vốn hóa được tính theo tỷ lệ lãi suất bình qn gia quyền của các khoản vay chưa trả trong kỳ, ngoại trừ các khoản vay riêng biệt phục vụ cho mục đích hình thành một tài sản cụ thể
Hồng Lan Hương
Kiểm tốn 47B 70
6. Đầu tư tài chính
Các khoản đầu tư vào chứng khốn, cơng ty liên kết được ghi nhận theo giá gốc.
7. Chi phí trả trước dài hạn
Chi phí trước hoạt động
Chi phí trước hoạt động bao gồm các chi phí đào tạo, quảng cáo và khuyến mãi trước khi Cơng ty chính thức hoạt động sản xuất kinh doanh. Các chi phí này được phân bổ vào chi phí trong kỳ theo phương pháp đường thẳng trong vịng 02 năm kể từ khi Cơng ty bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công cụ, dụng cụ
Các công cụ, dụng cụ đã đưa vào sử dụng được phân bổ vào chi phí trong kỳ theo phương pháp đường thẳng với thời gian phân bổ không quá 3 năm.
8. Nguồn vốn kinh doanh
Nguồn vốn kinh doanh của Công ty được chia thành 2 phần:
Nhóm sản phẩm cho Quốc phịng của Cơng ty được cấp vốn ngân sách..
Nhóm sản phẩm kinh tế do Công ty tự chủ về vốn.
9. Thuế thu nhập doanh nghiệp
Cơng ty có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất 28% trên thu nhập chịu thuế.
Thuế thu nhập hiện hành là khoản thuế được tính dựa trên thu nhập chịu thuế trong kỳ với thuế suất áp dụng tại ngày cuối kỳ. Thu nhập chịu thuế chênh lệch so với lợi nhuận kế toán do điều chỉnh các khoản chênh lệch tạm thời giữa thuế và kế toán cũng như điều chỉnh các khoản thu nhập và chi phí khơng phải chịu thuế hay không được khấu trừ.
Hồng Lan Hương
Kiểm tốn 47B 71
10. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu, giá vốn
Khi bán hàng hóa, thành phẩm doanh thu được ghi nhận khi phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với việc sở hữu hàng hóa đó được chuyển giao cho người mua và khơng cịn tồn tại yếu tố không chắc chắn đáng kể liên quan đến việc thanh tốn tiền, chi phí kèm theo hoặc khả năng hàng bán bị trả lại.
Khi cung cấp dịch vụ, doanh thu được ghi nhận khi người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng hố, sản phẩm, cơng trình xây dựng đã hồn thành được chuyển giao.
Giá vốn được ghi nhận phù hợp với doanh thu.
11. Bên liên quan
Các bên được coi là liên quan nếu một bên có khả năng kiểm sốt hoặc có ảnh hưởng đáng kể đối với bên kia trong việc ra quyết định các chính sách tài chính và hoạt động.
Giao dịch với các bên có liên quan trong năm được trình bày ở thuyết minh số VII.1.
II. THƠNG TIN BỔ SUNG CHO CÁC KHOẢN MỤC TRÌNH BÀY TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
1. Tiền và các khoản tương đương tiền
Số cuối năm Số đầu năm
Tiền mặt 34.681.344 63.309.072 Tiền gửi ngân hàng 404.554.725 4.131.556
Cộng 439.236.069 67.440.628
Hồng Lan Hương
Kiểm tốn 47B 72
2. Đầu tư ngắn hạn
Số cuối năm Số đầu năm
Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 548.739.200 -
- Cổ phiếu (*) 548.739.200
Đầu tư ngắn hạn khác 258.409.025
- Tiền gửi tiết kiệm 36 tháng 258.409.025 -
Cộng 807.148.225 -
(*) Trong đó:
Số lượng Giá trị ghi sổ
Cổ phiếu A 200 51.003.200 Cổ phiếu B 2.000 497.736.000
Cộng 548.739.200
3. Phải thu khách hàng
Số cuối năm Số đầu năm
Bộ quốc phịng 2.242.729 - Bộ tư lệnh Thiết giáp 895.848.200 - Cơng ty TNHH Dầu nhờn Vĩnh Đạt 605.888.300 - Công ty CP Thanh Mai 678.335.200 -
Công ty TNHH Kinh doanh xăng dầu Thạch Nam 1.399.399.292 41.861.877 CN Công ty CP HML 346.232.150 -
Công ty CP HAPHCO - 402.224.900 Công ty TNHH FSA 32.627.066 454.322.252 Phải thu khách hàng khác 49.717.860 -
Cộng 4.010.290.797 898.409.029
Hoàng Lan Hương
Kiểm toán 47B 73
4. Trả trước cho người bán
Số cuối năm Số đầu năm
Công ty TNHH An Lành 105.600.000 Công ty TNHH Thương mại Him Lam 105.600.000 Cơng ty CP Thương mại dịch vụ Hồng Minh 115.200.000 Công ty TNHH Xây dựng Trung Nam 158.400.000 Công ty CP RETRA 48.000.000 Công ty Xây dựng số 5 132.000.000 Công ty CP Khang Gia 33.000.000 Các nhà cung cấp khác 1.747.558
Cộng 699.547.558 -
5. Hàng tồn kho
Số cuối năm Số đầu năm
Nguyên liệu, vật liệu 932.594.791 -
Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang - 58.142.979
Cộng 932.594.791 58.142.979
6. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
Số cuối năm Số đầu năm
Thuế giá trị gia tăng đầu ra nộp thừa 21.338.700
Cộng 21.338.700 -
Hồng Lan Hương
Kiểm tốn 47B 74
7. Tài sản ngắn hạn khác
Số cuối năm Số đầu năm
Tạm ứng 1.095.461.207 - Các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược
ngắn hạn
- 123.502.772
Cộng 1.095.461.207 123.502.772
8. Tăng, giảm tài sản cố định hữu hình
Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc và thiết bị Phương tiện vận tải, truyền dẫn Thiết bị, dụng cụ quản lý Cộng Nguyên giá Số đầu năm 499.604.545 63.041.271 562.645.816 Tăng trong năm
Mua sắm mới 62.618.182 104.123.476 166.741.658 Đầu tư XDCB hoàn thành 909.923.362 909.923.362
Giảm trong năm
Số cuối năm 909.923.362 62.618.182 499.604.545 167.164.747 1.639.310.836 Giá trị hao mòn
Số đầu năm 34.694.760 4.515.438 39.210.198
Tăng trong năm
Khấu hao trong năm 9.830.303 99.920.909 31.330.096 141.081.308
Giảm trong năm
Số cuối năm - 9.830.303 134.615.669 35.845.534 180.291.506 Giá trị còn lại
Số đầu năm - - 464.909.785 58.525.833 523.435.618
Số cuối năm 909.923.362 52.787.879 364.988.876 131.319.213 1.459.019.330
Hồng Lan Hương
Kiểm tốn 47B 75
9. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang Số đầu năm Chi phí phát sinh trong năm Kết chuyển vào TSCĐ trong năm Số cuối năm Xây dựng các trạm xăng dầu, kho bể
5.101.126.94 9 5.101.126.94 9 Cơng trình nhà xưởng Hà Tây 909.923.362 909.923.362 - Cộng - 6.011.050.31 1 909.923.362 5.101.126.94 9
10. Đầu tư dài hạn khác Đầu tư dài hạn khác
Theo giấy phép Thực góp tại 31/12/2007 Tỷ lệ CP sở hữu Giá trị CP sở hữu Công ty Cổ phần X 7% 7.000.000.000 3.000.000.00 0 Công ty Cổ phần Y 5% 1.250.000.000 1.250.000.00 0 Cộng 4.250.000.00 0
11. Chi phí trả trước dài hạn
Số đầu năm Tăng trong năm Kết chuyển vào chi phí SXKD trong năm Số cuối năm
Chi phí trước hoạt động 61.275.906 - 61.275.906 -
Hồng Lan Hương
Kiểm tốn 47B 76
Số đầu năm Tăng trong năm Kết chuyển vào chi phí SXKD trong năm Số cuối năm Chi phí cơng cụ dụng cụ - 208.439.784 21.081.545 187.358.239 Cộng 61.275.906 208.439.784 82.357.451 187.358.239 Hồng Lan Hương Kiểm tốn 47B 77
12. Phải trả người bán
Số cuối năm Số đầu năm
Công ty CP Vĩnh Nguyên 49.290.495 Công ty CP xăng dầu Nguyên Hưng 98.999.900 Công ty CP Thăng Long 205.134.600 Công ty CP Hải Đăng 630.000 Công ty Petrolia 299.283.000
Cộng 653.337.995 -
13. Người mua trả tiền trước
Số cuối năm Số đầu năm
Công ty TNHH PETRO 684.684.490 -
14. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước Số đầu năm Số phải nộp trong năm Số đã nộp trong năm Số cuối năm Thuế GTGT hàng bán nội địa 30.783.855 - 52.344.252 (21.560.397 ) Thuế GTGT hàng nhập khẩu - 219.530.00 0 219.530.000 - Thuế xuất, nhập khẩu - 191.489.00
0
191.489.000 - Thuế thu nhập doanh
nghiệp 20.702.381 240.918.33 1 38.702.381 222.918.331 Các loại thuế khác 3.000.000 3.000.000 Cộng 51.486.236 654.937.33 1 505.065.633 201.357.934
Hồng Lan Hương
Kiểm tốn 47B 78
Thuế GTGT hàng bán nội địa nộp thừa được trình bày ở chỉ tiêu Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước (xem thuyết minh số V.06)
Thuế giá trị gia tăng
Công ty nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ với thuế suất 10%.
Thuế xuất, nhập khẩu
Công ty kê khai và nộp theo thông báo của Hải quan.
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Xem thuyết minh số IV.09.
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong năm được dự tính như sau:
Năm nay Năm trước
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 860.422.612 112.374.694 Các khoản điều chỉnh tăng, giảm lợi
nhuận kế toán để xác định lợi nhuận chịu thuế thu nhập doanh nghiệp:
- Các khoản điều chỉnh tăng - Các khoản điều chỉnh giảm
Tổng thu nhập chịu thuế 860.422.612 112.374.694 Thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp
28% 28%
Thuế thu nhập doanh nghiệp dự tính phải nộp
240.918.331 31.464.914
Điều chỉnh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm trước
Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
240.918.331 31.464.914
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Hồng Lan Hương
Kiểm tốn 47B 79
Cơng ty kê khai và nộp theo quy định
15. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
Số cuối năm Số đầu năm
Chi phí vật liệu, nhân công chưa thanh toán
1.280.739.018 543.583.611
Cộng 1.280.739.018 543.583.611
16. Vay và nợ dài hạn
Số cuối năm Số đầu năm Vay dài hạn ngân hàng 2.490.332.563 -
Ngân hàng TMCP Quõn đội 2.490.332.563 - Chi tiết số phát sinh về các khoản vay dài hạn
Số đầu năm -
Số tiền vay phát sinh trong năm 2.490.332.563
Số cuối năm 2.490.332.563
17. Vốn chủ sở hữu
Bảng đối chiếu biến động vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Cộng
Số đầu năm trước 180.000.000 4.720.916 184.720.916 Cổ đơng góp vốn 950.000.000 950.000.000