Kết quả phân tích nhân tố EFA thang đo hành vi mua hàng giả

Một phần của tài liệu Thái độ và hành vi người tiêu dùng đối với sản phẩm giả thương hiệu thời trang trường hợp tại khu vực thành phố hồ chí minh (Trang 71 - 72)

Biến quan sát Yếu tố 1 YD2 .789 YD3 .771 YD4 .705 YD1 .676

(Nguồn: số liệu phân tích dữ liệu bằng SPSS)

Dựa vào kết quả phân tích nhân tố khám phá, lệnh Transform/Compute Variable được sử dụng để nhóm bốn biến COMPUTE YD = MEAN (YD1, YD2, YD3, YD4) thành biến hành vi mua hàng giả ký hiệu là YD.

4.4. Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu

Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và nhân tố khám phá rút trích được năm nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với hàng giả. Mặc dù số biến quan sát đo lường 5 nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với hàng giả giảm từ 20 biến xuống cịn 15 biến, nhưng vẫn khơng làm thay đổi tính chất của mỗi nhân tố. Thang đó thái độ đối với hàng giả gồm 4 biến, ý định mua hàng giả gồm 4 biến vẫn giữ nguyên qua các phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá. Do đó, mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết ban đẩu vẫn khơng thay đổi.

4.5. Phân tích tương quan

Dựa vào bảng ma trận hệ số tương quan Pearson ta thấy có liên quan giữa thái độ đối với hàng giả (TD) với 6 biến YD, GC, CQ, CT, RR, TM do trị Sig đều nhỏ hơn 0.05. Sơ bộ ta có thể kết luận các biến YD, GC, CQ, CT, RR, TM có thể đưa vào mơ hình để giải thích cho biến TD. Tuy nhiên, ma trận tương chỉ nói lên mối tương quan giữa các biến nên chỉ đưa ra nhìn tổng quan sơ bộ mà khơng có quyết định gì trong việc quyết định biến nào ảnh hưởng, biến nào không ảnh hưởng lên

biến phụ thuộc.

Một phần của tài liệu Thái độ và hành vi người tiêu dùng đối với sản phẩm giả thương hiệu thời trang trường hợp tại khu vực thành phố hồ chí minh (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w