Tập đoàn dệt may Việt Nam ( VINATE X)

Một phần của tài liệu Sự cần thiết của việc hình thành và phát triển một số tập đoàn kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hi (Trang 28 - 29)

Sỏng 8/12/2005, tại Hà Nội,TCT dệt may Việt Nam cụng bố thành lập Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) theo quyết định của thủ tƣớng chớnh phủ số 314/2005/QĐ-TTG ngầy 2-12-2005 về việc phờ duyệt đề ỏn thớ điểm thành lập tập đoàn dệt may Việt Nam:

- Cụng ty mẹ - Tập đoàn Dệt May Việt Nam là cụng ty nhà nƣớc, cú chức năng trực tiếp sản xuất kinh doanh và đầu tƣ tài chớnh vào cỏc doanh nghiệp khỏc, giữ quyền chi phối cỏc cụng ty con thụng qua vốn, tài sản đƣợc Nhà nƣớc giao quản

lƣ, cụng nghệ, thƣơng hiệu và thị trƣờng.Tập đoàn Vinatex đƣợc thành lập trờn cơ sở sắp xếp, tổ chức lại TCT Dệt May Việt Nam và cỏc đơn vị thành viờn

- Bộ mỏy quản lớ, điều hành của Tập đoàn Dệt May Việt Nam bao gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soỏt, Tổng giỏm đốc, cỏc Phú tổng giỏm đốc, kế toỏn trƣởng và bộ mỏy giỳp việc

- Tập đoàn Dệt May Việt Nam cú trỏch nhiệm kế thừa cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý của TCT Dệt May Việt Nam theo quy định của phỏp luật. Tập đoàn dệt may VN sẽ bao gồm cụng ty mẹ VINATEX, cỏc cụng ty con ( tập đoàn nắm 100% vốn, trờn 50%, dƣới 50% ), cỏc cụng ty liờn kết và cỏc đơn vị sự nghiệp.

Năm 2005, Vinatex trở thành tập đoàn dệt may lớn thứ 10 thế giới với kim ngạch xuất khẩu 2005 đạt gần 1,14 tỷ USD, tổng doanh thu là 16,265 tỷ USD(tăng 10.9% so với 2004) Năm 2006, Vinatex đầu tƣ 1,173 tỷ USD vào đồng bộ húa sản xuất, nõng cao chất lƣợng sản phẩm, đồng thời tập trung xõy dung 10-20 thƣơng hiệu sản phẩm quốc gia để quảng bỏ ra nƣớc ngoàI và mua bản quyền cộng liờn kết với 1 số thƣơng hiệu nổi tiếng thế giới để bỏn trong nƣớc.Ngành dệt may cú thời gian hoạt động suốt 15 năm qua nhƣng thực chất vấn đề hội nhập chỉ bắt đầu tự năm 1995. Cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay hầu nhƣ chƣa cú thƣơng hiệu mạnh trờn thị trƣờng trong nƣớc và thế giới, mà phần lớn đúng vai trũ là thành viờn thứ 3 sản xuất dƣới thƣơng hiệu của doanh nghiệp nƣớc ngoài. Vỡ thế vấn đề xay dựng thƣơng hiệu là rất quan trọng. Hơn nữa đầu năm 2006, trong quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO của Việt Nam, chớnh phủ đó xúa bỏ Quyết định 55 với 1 số yếu tố ƣu đóI cho ngành dệt may. Vỡ lẽ đú, từ nay Vinatex thực sự phải đứng trờn đụi chõn của mỡnh và đƣơng đầu với nhiều thỏch thức hơn trƣớc vấn đề hội nhập.

Một phần của tài liệu Sự cần thiết của việc hình thành và phát triển một số tập đoàn kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hi (Trang 28 - 29)