Xõy dựng thương hiệu:

Một phần của tài liệu Sự cần thiết của việc hình thành và phát triển một số tập đoàn kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hi (Trang 46 - 48)

một cỏch nhỡn phự hợp đỳng đắn trong giai đoạn đầu xõy dựng cỏc Tập đoàn kinh tế của Việt Nam Đặc biệt là nhận thức về nguyờn tắc thành

3.2.3.4. Xõy dựng thương hiệu:

TĐKT phải thống nhất thƣơng hiệu khi chuyển từ TCT sang tập đoàn, sửa đổi chớnh sỏch tài chớnh liờn quan đến xõy dựng thƣơng hiệu. Để cú thể cú những thƣơng hiệu mang tầm mức quốc tế, chớnh sỏch liờn kết giữa TĐKT quốc doanh với cỏc thành phần kinh tế khỏc là rất quan trọng. Liờn kết là thuật ngữ thƣờng đƣợc sử dụng gần đõy đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong cỏc chiến lƣợc phỏt triển thƣơng hiệu tầm cỡ quốc tế. TĐKT phải trở thành lực lƣợng chủ lực và tiờn phong trong việc liờn kết cỏc doanh nghiệp lại với nhau để thực hiện chiến lƣợc dài hạn này.

KẾT LUẬN

Trờn đõy là toàn bộ nội dung đề tài “Sự cần thiết của việc hỡnh thành và

phỏt triển một số tập đoàn kinh tế nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay”.

Đề tài nghiờn cứu đi sõu vào việc phõn tớch, nhận dạng Tập đoàn kinh tế, đƣa đến những nhận thức đỳng đắn hơn về một vấn đề mới trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Về khỏi niệm, định nghĩa: Tập đoàn kinh tế là tổ hợp doanh nghiệp hoạt động trong một hay nhiều lĩnh vực khỏc nhau, ở phạm vi một hay nhiều nước; trong đú cú một doanh nghiệp ( được gọi là cụng ty mẹ ) nắm quyền lónh đạo, chi phối hoạt động của cỏc doanh nghiệp khỏc ( gọi là cụng ty con) về mặt tài chớnh và chiến lược phỏt triển. Tập đoàn kinh tế là một cơ cấu tổ chức vừa cú chức năng kinh doanh, vừa cú chức năng liờn kết kinh tế nhằm tăng cường tớch tụ, tập trung, nõng cao khả năng cạnh tranh và tối đa hoỏ lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tập đoàn kinh tế cú cỏc đặc điểm nhận dạng trờn cỏc mặt : Quy mụ về vốn, lao động, phạm vi hoạt động; Liờn kết; Cơ cấu tổ chức, quản lớ; Hỡnh thức sở hữu…

Nhỡn chung việc hỡnh thành TĐKT là cần thiết trong giai đoạn phỏt triển nhất định của nền kinh tế. Trờn thế giới, việc hỡnh thành TĐKT đƣợc diễn ra theo cỏch tự nhiờn do sự phỡnh to của cỏc cụng ty lớn và sự sỏt nhập của một số cụng ty. Cũn ở Việt Nam, do một số điều kiện khỏch quan về vốn và sức mạnh thị trƣờng cũng nhƣ cỏc điều kiện về ngõn hàng - tài chớnh …….. cũn chƣa phỏt triển nờn việc hỡnh thành một số TĐKT ở Việt Nam diễn ra khụng tự nhiờn, đặc biệt là cỏc TĐKT Nhà nƣớc đƣợc phỏt triển lờn tập đoàn từ cỏc TCT 90,91 cũ bằng việc từng bƣớc cổ phần húa và sỏt nhập một số cụng ty quốc doanh. Đõy thực sự là một sự hỡnh thành khụng tự nhiờn do chịu sự can thiệp của Nhà nƣớc. Do đú, cỏc TCT lớn, cú tiềm năng, đƣợc lựa chọn để tiến hành tập đoàn húa thỡ cũn khỏ lỳng tỳng trong quỏ trỡnh thực hiện, đặt ra nhiều vấn đề vƣớng mắc, tồn đọng cần đƣợc giải quyết trong thời gian tới.

Tuy núi sự hỡnh thành một số TĐKT ở Việt Nam cú sự can thiệp của Nhà nƣớc là khụng tự nhiờn và cũn thiếu cỏc yếu tố khỏch quan nhất định nhƣng việc hỡnh thành cỏc TĐKT ở Việt Nam trong giai đoạn này là thực sự cần thiết. Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xó hội chủ nghĩa ở nƣớc ta đang phỏt triển với tốc độ khỏ tốt và ổn định trong thời gian qua, nhƣng vẫn cũn cú nhiều điểm yếu cần khắc phục, nhƣ là : khả năng cạnh tranh kộm của sản phẩm trong nƣớc với sản phẩm nhập ngoại ngay cả ở thị trƣờng trong nƣớc; nền cụng nghiệp cũn đang phỏt triển, chƣa cú đƣợc những bƣớc đột phỏ;……….. Núi chung là một nền kinh tế cũn yếu. Để phỏt triển, khắc phục cỏc điểm yếu của một nền kinh tế thị trƣờng cũn non trẻ, Đảng và Nhà nƣớc ta đó xỏc định ra hƣớng đi và mục tiờu gia nhập WTO – Tổ chức thƣơng mại quốc tế. Nhƣng việc gia nhập WTO vừa mở ra nhiều cơ hội hội nhập vào nền kinh tế thế giời cho Việt Nam, đồng thời, mở ra cũng nhiều thỏch thức với

cỏc doanh nghiệp trong nƣớc về một mụi trƣờng cạnh tranh ngang bằng với cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài, khụng cú sự hỗ trợ của Nhà nƣớc. Trong khi đa phần cỏc doanh nghiệp trong nƣớc cũn non kộm, sức cạnh tranh cũn yếu so với cỏc cụng ty nƣớc ngoài, việc chỳng ta để mất thị phần ngay cả ở thị trƣờng trong nƣớc là một nguy cơ rất rừ ràng. Trong giai đoạn này, việc hỡnh thành cỏc TĐKT lớn với tiềm lực về vốn, quản lớ để đi đầu, phỏt triển và bảo vệ thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ mở ra cơ hội cạnh tranh ra thị trƣờng thế giới, trong một số lĩnh vực là rất cần thiết. Những tập đoàn này đƣợc lựa chọn và phỏt triển lờn từ cỏc TCT trong một số ngành cụng nghiệp trọng điểm của nƣớc ta. Việc tập đoàn húa sẽ mang lại cho cỏc TCT một cuộc cỏch mạng, thay đổi cả về hỡnh thức lẫn bản chất, từ đú tăng sức cạnh tranh và chất lƣợng hoạt động của cỏc doanh nghiệp Nhà nƣớc này. Chỉ cú cỏc TĐKT lớn mới cú thể đầu tƣ mạo hiểm để cải tiến cụng nghệ sản xuất, trỡnh độ quản lớ, chất lƣợng sản phẩm…….. tạo sức mạnh cho hàng Việt Nam trờn thị trƣờng.

Tất nhiờn, do sự hỡnh thành cú phần khụng tự nhiờn và do nền kinh tế đang phỏt triển cũn nhiều bất cập, cỏc TĐKT mới hỡnh thành từ cỏc TCT Nhà nƣớc đang gặp rất nhiều khú khăn, vƣớng mắc. Để từng bƣớc giải quyết những tồn tại đú thỡ cần phải cú những nghiờn cứu quy mụ về bản chất , đặc điểm của TĐKT, để từ đú đề ra phƣơng hƣớng, cỏc giải phỏp phỏt triển TĐKT Nhà nƣớc ở Việt Nam đi đỳng hƣớng – vừa bảo đảm tăng khả năng cạnh tranh ở thị trƣờng trong nƣớc và thế giới, vừa kiờn định với con đƣờng Xó hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nƣớc.

Một số phƣơng hƣớng và giải phỏp đƣợc đƣa ra trong đề tài nghiờn cứu này cũn mang tớnh khỏi quỏt và lớ thuyết, chủ yếu xỏc định hƣớng đi chung của cỏc TĐKT Nhà nƣớc. Đú là cỏc giải phỏp về Nõng cao nhận thức về hỡnh thức tổ chức TĐKT để vạch ra những hƣớng đi đung đắn cho giai đoạn phỏt triển mới; cỏc Giải phỏp Vĩ mụ về chớnh sỏch, luật phỏp; cỏc Giải phỏp Vi mụ về tạo và sử dụng vốn hiệu quả trong tập đoàn – nơi cú vốn lớn và cũng cần vốn lớn, đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực, cỏc giải phỏp về cụng nghệ ……

Một phần của tài liệu Sự cần thiết của việc hình thành và phát triển một số tập đoàn kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hi (Trang 46 - 48)