Để hỡnh thành và phỏt triển cỏc Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam cần quỏn triệt cỏc quan điểm chủ yếu sau: ( trớch “Luật của Quốc hội Nước Cộng hũa Xó hội chủ
nghĩa Việt Nam” - số 14/2003/QH11 ngày 26 thỏng 11 năm 2003 Về doanh nghiệp
Nhà nƣớc)
- Việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc tập đoàn kinh tế ở nƣớc ta phải gắn liền và phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa đất nƣớc, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế quốc dõn.
- Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, hỡnh thành và phỏt triển cỏc tập đoàn kinh tế cần xuất phỏt từ nhu cầu nội tại của bản thõn cỏc doanh nghiệp, bằng con đƣờng kinh tế, chứ khụng nờn gũ ộp bằng biện phỏp hành chớnh. Nhà nƣớc chỉ đúng vai trũ hỗ trợ, xỳc tiến mà khụng nờn là ngƣời quyết định thành lập tập đoàn, dự là tập đoàn đƣợc hỡnh thành từ cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc. Xuất phỏt từ đặc tớnh cơ bản của tập đoàn kinh tế là sự liờn kết kinh tế, nờn, việc thành lập cỏc tập đoàn kinh tế trƣớc hết phải tuõn thủ nguyờn tắc tự nguyện.
- Đa sở hữu là giải phỏp hữu hiệu để đẩy mạnh tớch tụ và tập trung vốn, nõng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tập đoàn. Đa sở hữu tạo nờn sự đan xen sở hữu, phõn tỏn rủi ro trong đầu tƣ, nõng cao trỏch nhiệm quản lý và sử dụng vốn, tạo ra hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn.
- Việc thành lập tập đoàn kinh tế phải nhằm đạt đƣợc hiệu quả kinh tế - xó hội cao hơn, nõng cao năng lực cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp, phỏt huy đƣợc những ƣu điểm và khắc phục mặt hạn chế của cỏc tổng cụng ty nhà nƣớc.
- Hỡnh thành và phỏt triển tập đoàn kinh tế phải đƣợc tiến hành dần từng bƣớc cú chọn lọc, khụng ồ ạt và phự hợp với tiến trỡnh đổi mới chung của nền kinh tế. Phƣơng hƣớng chung là xõy dựng cỏc tổng cụng ty nhà nƣớc đủ mạnh để làm nũng cốt trong những tập đoàn kinh tế lớn, cú năng lực cạnh tranh trờn thị trƣờng trong nƣớc và quỗc tế nhƣ Dầu khớ, Điện, Than, Hàng khụng, Đƣờng sắt, Viễn thụng, Hoỏ chất, Luyện kim...
- Tập đoàn kinh tế cần đƣợc hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh, xỏc định chiến lƣợc, quy hoạch phỏt triển cũng nhƣ cỏc biện phỏp thực hiện nhằm đạt đƣợc kế hoạch đề ra phự hợp với chiến lƣợc và kế hoạch phỏt triển của nền kinh tế quốc dõn. Nhà nƣớc khụng can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của tập đoàn.
Với điều kiện kinh tế – xó hội của Việt Nam hiện nay, để sớm hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế, cần lấy tổng cụng ty nhà nƣớc làm nũng cốt, trờn cơ sở đú thu hỳt rộng rói thờm sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế trong nƣớc và cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, mở rộng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh trờn cơ sở ngành chuyờn mụn chớnh của tổng cụng ty. Trong giai đoạn hiờn nay, giải phỏp này cú tớnh khả thi cao, bởi vỡ:
- Kinh tế tƣ nhõn thời gian qua tuy đó phỏt triển khỏ nhanh, nhƣng về cơ cấu vẫn chƣa tập trung vào những ngành kinh tế mũi nhọn, chƣa tập trung đƣợc những nguồn lực lớn; tiềm lực chƣa đủ mạnh và cũn phõn tỏn, mức độ tớch tụ, tập trung chƣa cao. Bờn cạnh đú, trỡnh độ liờn kết kinh doanh yếu (cả về kỹ năng cũng nhƣ về tập quỏn). Do đú, nếu để cỏc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế này tự hỡnh thành tập đoàn một cỏch tự nhiờn thỡ sẽ rất chậm. Hiện nay, đó cú một số tập đồn tƣ nhõn ra đời nhƣ: Hoà phỏt, Kinh Đụ, xe mỏy Sunfat, Tõn Hoàng Minh. Nhƣng sự phỏt triển của cỏc tập đoàn này cũng chƣa đủ sức tạo thành những bƣớc đột phỏ cho nền kinh tế.
- Nhiều tổng cụng ty nhà nƣớc hiện nắm giữ cỏc nguồn lực lớn của đất nƣớc (tài nguyờn, nhõn lực, vật lực, thị trƣờng); bƣớc đầu tập trung đƣợc số lƣợng lớn vốn, lao động chuyờn mụn, cụng nghệ, theo ngành kinh tế - kỹ thuật; nhiều tổng cụng ty đó thực hiện phõn cụng, hiệp tỏc hoỏ, chuyờn mụn hoỏ ở mức độ nhất định; tạo ra những điều kiện và nhu cầu khỏ cơ bản về liờn kết kinh tế giữa cỏc thành viờn.
Tuy nhiờn, bờn cạnh giải phỏp lấy tổng cụng ty nhà nƣớc làm nũng cốt, về lõu dài, Nhà nƣớc cần chỳ trọng để cú chớnh sỏch phự hợp, tạo điều kiện cho cỏc tập đoàn tƣ nhõn ra đời và phỏt triển nhanh hơn; đồng thời, khuyến khớch đầu tƣ đan xen giữa cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc, tổng cụng ty nhà nƣớc, tập đoàn kinh tế nhà nƣớc, cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài với nhau để tạo ra một thế mạnh chung, chia sẻ rủi ro, tận dụng tối đa những tiềm năng, lợi thế của cỏc doanh nghiệp trong nƣớc trong việc nõng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
3.1.3 Đề xuất cỏc mụ hỡnh liờn kết tập đoàn :
3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức mụ hỡnh tập đoàn kinh tế theo cấu trỳc nhất nguyờn và
tập trung quyền lực:
Cơ cấu tổ chức tập đoàn kinh tế theo cấu trỳc nhất nguyờn và tập trung quyền lực
Cơ cấu này cú cỏc đặc điểm sau:
- Cơ quan quản lý tập trung của tập đoàn quyết định cỏc vấn đề
quan trọng cả tất cả cỏc đơn vị thành viờn
- Phự hợp với cỏc tập đoàn cú quy mụ nhỏ, ngành kinh doanh
chớnh chuyờn ngành
- Đảm bảo đƣợc sự tập trung thống nhất và theo đỳng mục tiờu
chung của tập đoàn
Tuy nhiờn, hỡnh thức cơ cấu này lại cú nhƣợc điểm là khụgn phỏt huy đƣợc tớnh chủ động, sỏng tạo của cỏc doanh nghiệp thành viờn, ớt động lực thỳc đẩy sản xuất kinh doanh