2.2.4 .Chuẩn bị nguồn hàng xuất khẩu
2.2.13 Đánh giá quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại Công
Saigon JS
Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng tại công ty Cổ phần Sản xuất-Thương mại May Sài Gòn, em nhận thấy trong q trình thực hiện, cơng ty cịn có một số vướng mắc, tồn tại trong q trình thực hiện hợp đồng Sau đây là một số tồn tại cần phải khắc phục của cơng ty, để từ đó đưa ra các biện pháp hoàn thiện tốt hơn.
Tồn tại thứ nhất: Khâu Đàm Phán Và Ký Kết Hợp Đồng Có Những Ảnh Hưởng
Đến Q Trình Tổ Chức Thực Hiện Hợp Đồng Xuất Khẩu
Cơng tác nghiên cứu thị trường vẫn còn một số vấn đề cần đặt ra đối với công ty. Cơng ty cần có những chính sách xúc tiến mở rộng thị trường ngồi những thị trường chính và thị trường truyền thống. Cơng ty cần mở rộng thị trường phụ hay cịn gọi là thị trường bắc cầu, thơng qua những thị trường phụ này cơng ty có
hướng thâm nhập vào nhiều thị trường mới tiềm năng hơn nữa. Với mối quan hệ làm ăn đã thiết lập từ lâu với các đối tác quen thuộc của cơng ty, cần có những chính sách duy trì mở rộng mối quan hệ với những đối tác mới.
Trong q trình đàm phán cơng ty vẫn duy trì ký kết thực hiện theo phương thức FOB, tuy nhiên đó có phải là phương thức đảm bảo nhất hay không, sự thay đổi phương thức ký kết hợp đồng nếu công ty mạnh dạn hơn nữa sẽ giúp mang lại về nhiều lợi nhuận cho công ty.
Hiện tại công ty vẫn đang thực hiện ký kết hợp đồng theo phương thức thanh toán L/C, T/T. trong đó phương thức T/T là có rủi ro và bất lợi đối với nhà xuất khẩu. Mà những điều kiện T/T trên thì có lợi cho nhà nhập khẩu vì họ chậm thanh tốn cho cơng ty. Và phương thức T/T trả sau sẽ làm cho công ty ứ đọng nguồn vốn rất nhiều, chỉ nên áp dụng đối với những khách hàng thật sự quen biết từ lâu và có uy tín trong việc thanh tốn tiền hàng.
Với những điều kiện phụ ngồi những điều kiện chính thì những điều kiện về bất khả kháng và trọng tài, công ty nên có những quy định rõ ràng hơn nữa nhằm tránh tình trạng khi xảy ra tranh chấp thì khó có thể giải quyết thỏa đáng được.Và bây giờ đang có một khó khăn nữa mà cơng ty phải chịu đó là chi phí bốc hàng (THC- Terminal Handling Charge) do bên cơng ty chịu. Mức phí này khá cao và gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của cơng ty rất nhiều.
Trong q trình đàm phán nếu cơng ty được ký kết theo giá CIF, thì cịn nhận được hoa hồng từ thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm cho hàng hóa. Nhưng đa số công ty xuất hàng theo giá FOB và lại chịu thêm cả chi phí bốc hàng thì lợi nhuận của cơng ty sẽ giảm rất nhiều. Điều đó gây trở ngại cho cơng ty. Cần phải nghiên cứu để đưa ra chính sách thích hợp nhằm vẫn giữ ổn định mức doanh thu mà cịn giữ được khách hàng và lơi kéo được nhiều khách hàng về công ty cả khách hàng cũ và khách hàng mới.
Tồn tại thứ hai:Hàng Hóa Chuẩn Bị Cho Việc Xuất Khẩu Chưa Đáp Ứng Nhu
Cầu
Việc lên hàng xuất khẩu cịn nhiều thiếu sót, cơng việc xắp xếp cịn thiếu logis
Việc thu mua nguyên phụ liệu để sản xuất hàng hóa cịn chưa thật hồn thiện, nguyên liệu trong nước chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu mà còn phụ thuộc nguyên liệu ngoại nhập.
Giá thành là vấn đề quan tâm, sự biến động về tỷ giá cũng làm ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu nguyên phụ liệu của công ty.
Hiện nay giá cả của nguyên vật liệu đầu vào của ngành may mặc có chiều hướng tăng cao, vì vậy giá thành sản xuất tăng cao làm cho hiệu quả doanh thu chưa được như mong muốn.
Nguyên liệu nhập khẩu thường mất thời gian hơn vì phải qua nhiều cơng việc hơn là mua ở trong nước.
Tồn tại thứ ba: Khâu Làm Thủ Tục Hải Quan Cịn Nhiều Khó Khăn
Nhiều vướng mắc xảy ra trong q trình khai báo đó là: - Việc lên chứng từ xuất hàng còn chậm trễ
- Các phòng ban chưa thật sự liên kết với nhau một cách hợp lý
- Chính sách xuất nhập khẩu, chính sách về thủ tục Hải Quan ln có sự thay đổi làm ảnh hưởng đến q trình khai báo.
- Chính sách thuế của nhà nước tác động đến việc lưu chuyển hàng hóa - Cần phải có những cải tiến thực hiện “ đơn giản hóa” các thủ tục để q
trình thực hiện nhanh chóng, chính xác hơn.
Tồn tại thứ tư: Vấn Đề Thương Hiệu Của Công Ty Chưa Được Coi Trọng
Trong những năm qua, mặc dù công ty đã củng cố nâng cao được vị thế của mình trên thương trường. Sản phẩm của công ty đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng Mỹ, EU và các nước trong khu vực Châu Á. Song điều đáng nói ở đây là chưa có nhãn hiệu của Cơng ty trên sản phẩm may mặc của chính mình sản xuất, mà chỉ sử dụng nhãn hiệu của khách hàng trên sản phẩm theo sự ủy quyền. Điều này làm cho hoạt động xuất khẩu của công ty luôn bị phụ thuộc vào các đơn đặt hàng của các nhà nhập khẩu. Họ đặt hàng thì cơng ty mới xuất khẩu. Đây là yếu tố bất lợi đối với công ty và là nguyên nhân dẫn đến công ty bị các đối tác tạo sức ép giảm giá thành sản phẩm.
Kết Luận Chương II
Trong quá trình thực tập tại cơng ty. Em cũng hiểu rõ hơn được cơng việc để hồn thiện quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng. Giúp em được những kinh nghiệm để sau này làm việc. Song song với quá trình thực tập, em nhận thấy cơng ty có một số tồn tại vướng mắc đang gặp phải. Em xin trình bày một số ý kiến nhỏ nhằm hoàn thiện hơn những tồn tại mà cơng ty đang vướng mắc, từ đó sẽ có những giải pháp, biện pháp hồn thiện hơn trong q trình tổ chức thực hiện hơp đồng, giúp cơng ty vững mạnh và phát triển xa hơn nữa.
CHƯƠNG III
CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN Q TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY GARMEX SAIGON
JS