Sau một tháng quan sát chúng tơi đã nhận thấy cĩ những điều rất thú vị xung quanh việc quan sát
Mặt Trăng mọc hướng Đơng và lặn hướng Tây tuy nhiên khơng mọc lặn vào một thời điểm xác định.
Mặt Trăng vào đêm trăng rằm mọc mọc gần như cùng lúc với Mặt Trời lặn và lặn gần như cùng lúc với Mặt Trời mọc. Và trong đêm đĩ chúng ta cĩ cảm giác như Mặt Trăng đi lại quỹ đạo mà Mặt Trời đã đi ngày hơm trước.
Mặt trăng lặn
Mặt Trăng lúc mọc và lặn trơng to hơn so với khi ở trên nền trời.
Để kiểm tra xem sự quan sát đĩ cĩ đúng khơng chúng tơi đã làm một thí đo đạc sau: bạn lấy một thước kẻ bình thường rồi dùng 5 ,6 cái đinh nhỏ co mũ vào một cạnh thước kẻ. Đợi đến đêm trăng rằm (13-11) bạn hãy cầm thước kẻ đĩ giơ lêm trước mặt và đánh dấu xem đường kính trăng rộng mấy hàng đinh. Sau đĩ khi trăng mọc lên đỉnh đầu bạn lại lấy thước đĩ đo xem đường kính trăng rộng mấy hàng đinh. Sau đĩ khi Mặt Trăng lặn (buổi sáng) bạn lại lấy thước đĩ đo xem đường kính Mặt Trăng rộng mấy hàng đinh. Bạn sẽ nhận thấy là cá lần đo giống nhau. Như vậy nguyên nhân do đâu mà chúng ta cĩ cảm giác này ?
Khi ta để một vật vào giữa các vật khác nhỏ hơn, ta sẽ thấy nĩ to hơn bình thường. Ngược lại nếu để nĩ giữa các vật khác to hơn, ta lại thấy nĩ như nhỏ lại. Hình1: Vịng trịn nhỏ ở giữa bên phải nhìn cĩ vẻ lớn hơn ở bên trái, mặc dù chúng to
Hiện tượng ảo giác quang học, hay cịn gọi là tác dụng thấu quang. Hình 2: Hình trịn màu trắng nhìn cĩ vẻ to hơn hình trịn màu đen, mặc dù chúng bằng nhau. Kết hợp hai ví dụ trên, chúng ta cĩ thể giải thích hiện tượng thay đổi độ lớn của Mặt Trời và Mặt Trăng như sau:
Khi Mặt Trời và Mặt Trăng mới mọc hoặc sắp lặn, phía đường chân trời chỉ cĩ một gĩc khoảng khơng. Gần đĩ lại là núi đồi, cây cối, nhà cửa hoặc các vật khác. Mắt chúng ta tự nhiên sẽ so sánh Mặt Trời hoặc Mặt Trăng với các vật kể trên, vì vậy ta cĩ cảm giác chúng như to hẳn ra. Nhưng khi lên tới đỉnh đầu, bầu trời bao la khơng cĩ vật gì khác, chúng ta thấy chúng nhỏ hẳn lại.
Mặt khác, khi Mặt Trời hoặc Mặt Trăng mới mọc hoặc sắp lặn, bốn phía đều mờ tối khiến ta cĩ cảm giác chúng sáng hơn (như ví dụ 2, vịng trịn trắng giữa nền đen). Khi đĩ, mắt ta sẽ thấy chúng to hơn. Khi Mặt Trời và Mặt Trăng mọc cao lên trên đỉnh đầu sáng sủa nên ta cĩ cảm giác như chúng nhỏ hơn.
Một chuỗi hình ảnh được ghi lại khi Mặt Trăng lên cao trên bầu trời thành phố Seattle. Với Camera, Mặt Trăng cho thâý cĩ kích thuớc như nhau bất chấp nĩ ở vị trí nào trên bầu trời.
Việc quan sát thiên văn địi hỏi ở người quan sát một lịng đam mê, lịng ham muốn nghiên cứu khoa học, sự cần cù, kiên trì nhẫn nại. Khơng cần đến những máy mĩc tối tân, những đài quan sát hiện đại mà chỉ bằng lịng đam mê, sự yêu thích các bạn cĩ thể quan sát biết bao điều lý thú trong vũ trụ bao la này