XI. Giới thiệu kính thiên văn dùng trong quan sát thiên văncổ điển
2. Đến Kính Thiên văn Galile
Galileo Galilei (1564-1642)
Chỉ vài tháng sau, năm 1609, nhà bác học vĩ đại Galileo Galilei (1564-1642), từ nước Ý xa xơi, nghe mơ tả về chiếc ống Lippersey và đã thử làm một chiếc tương tự. Với kỹ năng khéo léo, chỉ vài ngày sau ơng đã cĩ một chiếc kính Lippershey. Khơng hài lịng về chiếc kính này, cũng như giới làm kính thiên văn nghiệp dư bây giờ, ơng thử làm ống kính dài hơn, lớn hơn, dùng nhiều loại kính khác nhau và cuối cùng, nâng độ phĩng đại của kính lên đến khoảng 30 lần.
Ống kính của ơng dài khoảng 1,3m tức là vật kính cĩ tiêu cự 130cm và thị kính 4-5cm.
Kính thiên văn của Galile
Với tính tị mị của nhà khoa học, ơng đã hướng ống kính của mình lên bầu trời đêm và đã vơ cùng ngạc nhiên khi nhận ra vơ số vết rỗ (lồi lõm) trên Mặt trăng, sao Kim cĩ dạng lưỡi liềm tựa như một mặt trăng bé xíu và sao Thổ tựa như một chiếc tách cĩ 2 quai!
Ơng đã phát hiện sao Mộc cĩ 4 vệ tinh bao quanh và Mặt Trời cũng cĩ chuyển động tự quay qua nghiên cứu các đốm đen Mặt Trời.
Những điều này là bằng chứng thuyết phục, củng cố cho Thuyết Nhật tâm của Nicolai Copernics.Trái đất khơng cịn là “cái rốn” của vũ trụ nữa, mà chỉ là một trong những hành tinh quay quanh Mặt Trời.
Từ đây, chúng ta sẽ sẽ gọi nĩ là Kính Thiên văn vì trong phạm vi bài viết này chúng ta chỉ quan tâm đến các kính viễn vọng dùng trong mục đích thiên văn.
G.Galile hướng dẫn các nghị viên Venice dùng kính thiên văn.
Bản vẽ Mặt trăng của Galile
Bản vẽ sao Mộc và 4 vệ tinh của nĩ mà Galile quan sát được
Galie miêu tả Sao Thổ như chiếc tách cĩ quai.Ảnh trên là hình vẽ vào năm 1610. Ảnh dưới ơng vẽ vào năm 1616
Ý nghĩa lớn nhất của phát minh này đã được thể hiện qua nhận xét của nhà triết học, tốn học nổi tiếng người Pháp René Descarte, năm 1637 : “By taking our sense
of sight far beyond the realm of our forebears' imagination, these wonderful instruments, the telescopes, open the way to a deeper and more perfect understanding of nature.”