Kính thiên văn vơ tuyến lớn nhất thế giới

Một phần của tài liệu Thực hành quan sát thiên văn (Trang 66 - 68)

XI. Giới thiệu kính thiên văn dùng trong quan sát thiên văncổ điển

d. Kính thiên văn vơ tuyến lớn nhất thế giới

Kính thiên văn vơ tuyến lớn nhất thế giới hiện nay là kính Arecibo đặt tại Puerto Rico được sử dụng từ năm 1963. Gương chính của kính cĩ đường kính 305m, bộ phận thu sĩng phản xạ được treo phía trên gương chính ở độ cao 150m. Đây là kính thiên văn lớn nhất và nhạy nhất thế giới, nĩ từng được sử dụng làm cơng cụ chính

trong việc tìm kiếm các tín hiệu về sự sống ngồi Trái Đất trong quá trình thực hiện dự án SETI (Search for the Extraterrestial Intelligence – tìm kiếm trí tuệ ngồi Trái Đất)

Kính thiên văn vơ tuyến lướn thứ 2 là kính thiên văn Effensberg, cách 40km về phía Nam của Bonn, Đức. Kínhnày cĩ đường kính là 100m, được đưa vào sử dụng từ năm 1971. Khác với kính Arecibo khơng thể thay đổi gĩc nhìn mà chỉ đặt cố định, Effenssberg được nối với các trục lớn cĩ thể cho phép trục chính của gương quay về bất cứ hướng nào để tiếp nhận các sĩng điện từ đến từ các thiên thể cần nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Quốc Hà, Giáo trình thiên văn học đại cương, Nxb Đại học sư phạm, 2008 2. Lê Phước Lộc, Bài tập và hướng dẫn quan sát thiên văn, Đh Cần Thơ, 1993 3. Trịnh Xuân Thuận, Những con đường của ánh sáng, Nxb trẻ, 2008

4. Donat G.wentzel, Nguyễn Đình Nỗn …, Thiên Văn Vật Lý, Nxb Giáo Duc, 2007 5. Trịnh Xuân Thuận, Giai điệu bí ẩn và con người đã tạo ra vũ trụ, Nxb Trung Học

Chuyên Nghiêp, 2006

6. Nguyến Tuấn Kiệt, 10 vạn câu hỏi vì sao, Nxb Hải Phịng, 2008

7. Phạm Viết Trinh, Nguyến Đình Nỗn, Giáo trình thiên văn, Nxb Giáo dục, 2007 8. Một số website chuyên về thiên văn

Một phần của tài liệu Thực hành quan sát thiên văn (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)