.2 Ờ Phân loại mẫu môi trường khảo sát tại một số công ty

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường và điều kiện lao động ở một số cơ sở chế biến gỗ quận 12 TP HCM (Trang 30)

Nước thải Khắ xung quanh Khắ thải nguồn tĩnh Vi khắ hậu Tiếng ồn Nhà máy tinh chế ựồ gỗ

xuất khẩu SATIMEX x x x x x

Nhà máy SX ựồ gỗ đÔNG DƯƠNG x x x x x Cty TNHH đẠI CỒ x x x x Cty TNHH SX TM & DV D.H.C x x x x Cty cổ phần SX & TM NAM HOA x x x x x Cty TNHH Gỗ Lâm Sản đĂNG QUANG x x x x

3.3.1 Thông số môi trường không khắ

3.3.1.1. Vị trắ ựo ựạc, lấy mẫu

đo ựạc chất lượng môi trường không khắ bao gồm các yếu tố nhiệt ựộ, ựộ ẩm, tốc ựộ gió, tiếng ồn, ánh sáng, nồng ựộ bụi, các hơi khắ tại phân xưởng sản xuất thuộc công ty / cơ sở và khu vực xung quanh.

3.3.1.2. Phương pháp lấy mẫu và phân tắch

* Thiết bị ựo ựạc, lấy mẫu:

Cân phân tắch Nhật SHINKO DENSI, ựộ nhạy 1 x 10-4 gr (Nhật).

Quang phổ kế (Spectrophotometer) Hiệu UNICO Ờ USA Ờ CHINA model 1100RS.

Máy so màu Shimadzu UV Visible Spectrophotometer (UV mini Ờ 1240 Ờ SHIMADZU CORPORATION Ờ KYOTO, JAPAN).

đo ựộ ồn bằng máy ựo ồn hiện số Center 329 Mini sound level meter (TAIWAN).

đo nhiệt ựộ, ựộ ẩm không khắ bằng máy ựo nhiệt, ẩm hiện số model 635 (TESTO Ờ GERMANY). Máy HTM Ờ 1004 với ựầu dò (sensor) Pt Ờ 1000 DIN Clas B (đức) và Polymer Thin Ờ film (đức).

đo cường ựộ ánh sáng bằng máy ựo cường ựộ ánh sáng model 401025 (EXTECH Ờ TAIWAN).

* Phương pháp ựo:

Bụi ựược xác ựịnh theo phương pháp ựo bụi trọng lượng.

Các hơi, khắ ựược thu mẫu theo phương pháp hấp thụ và phân tắch bằng phương pháp so màu, chuẩn ựộ theo thường qui kỹ thuật của Viện Y Học Lao động Và Vệ Sinh Môi Trường và các phương pháp qui ựịnh kèm theo các Tiêu Chuẩn Việt Nam.

3.3.1.3 Phương pháp ựánh giá chất lượng môi trường không khắ

- Phương pháp ựo tiếng ồn môi trường (TCVN 5964 Ờ 1995).

- đối với môi trường không khắ xung quanh: ựánh giá chất lượng môi trường dựa trên quy chuẩn về chất lượng môi trường không khắ xung quanh (QCVN 05 : 2009/BTNMT).

- độ ồn theo giới hạn tối ựa cho phép trong khu vực công cộng và dân cư

(QCVN 26 : 10/BTNMT).

- đối với môi trường không khắ khu vực sản xuất: ựánh giá dựa trên tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp (Quyết ựịnh 3733/2002/Qđ Ờ BYT của Bộ Y Tế ngày 10/10/2002). đối với chất lượng khắ thải: ựánh giá dựa trên quy chuẩn quốc gia về khắ thải công nghiệp.

3.3.2. Thông số môi trường nước

3.3.2.1. Các giai ựoạn của quá trình phân tắch một mẫu thử

* Giai ựoạn chuẩn bị ựo lường gồm các bước sau

- Lấy mẫu ựại diện và bảo quản mẫu.

- Phân hủy và hòa tan mẫu (hoặc ựóng gói khi sử dụng phương pháp phân tắch khơng cần phân hủy mẫu).

- Tách loại các cặn nhiễu nếu cần thiết.

* Giai ựoạn ựo lường (hay còn gọi là giai ựoạn ựịnh lượng)

- Tiến hành ựịnh lượng theo phương pháp và quy trình ựã chọn, có tắnh ựến ảnh hưởng của chất cản nhiễu. Dùng chất che nếu cần thiết.

* Giai ựoạn xử lý kết quả ựo lường

Áp dụng phương pháp xử lý thống kê ựể: - Loại bỏ số ựo lệch thô bạo.

- Tắnh toán biểu diễn kết quả phân tắch.

- So sánh với QCVN 24 : 2009/BTNMT (Cột A) và QCVN 14 : 2008/BTNMT (cột A).

3.3.2.2. Vị trắ lấy mẫu

đối với ựơn vị sản xuất có hệ thống xử lý nước thải: lấy mẫu nước thải sản

xuất trước khi qua hệ thống xử lý và sau khi qua hệ thống xử lý trước khi thải ra khu vực bên ngoài.

đối với ựơn vị sản xuất khơng có hệ thống xử lý nước thải: lấy mẫu nước

ở vị trắ tập trung của tất cả các nguồn thải sản xuất.

3.3.2.3. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản

- Phương pháp lấy mẫu theo TCVN 5992, 5994, 5999, 6000 Ờ 1995, 6663 Ờ 6 : 2008.

- Mẫu nước sau khi lấy chứa trong can nhựa, ựược bảo quản lạnh và chuyển ngay về phòng phân tắch. Nếu mẫu chưa kịp phân tắch phải ựược bảo quản bằng ( axit, dung dịch bazơ, các chất diệt sinh vật, các thuốc thử ựặc biệt, Ầ).

3.3.2.4. Lựa chọn chỉ tiêu và phương pháp phân tắch

a. Tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước

để ựánh giá tác ựộng ô nhiễm môi trường của các cơ sở chế biến gỗ tại Quận 12 ta chọn các chỉ tiêu sau làm tiêu chắ ựánh giá chất lượng nước thải của các ựơn vị sản xuất.

Bảng 3.1 −−−− Các chỉ tiêu ựánh giá chất lượng nước thải ngành chế biến gỗ STT Chỉ tiêu đơn vị 1 pH - 2 SS mg/l 3 COD mg/l 4 BOD5 mg/l 5 Tổng N mg/l 6 Tổng P mg/l 7 Fe mg/l 8 Mn mg/l 9 Pb mg/l 10 Zn mg/l 11 Tổng coliform MPN/100ml

b. Phương pháp phân tắch

Bảng 3.2 −−−− phương pháp phân tắch chỉ tiêu nước ựược áp dụng

STT Chỉ tiêu Phương pháp Tiêu chuẩn

1 pH đo bằng pH kế Metrohm 691 TCVN 6492 Ờ 1999

2 SS Lọc và cân trọng lượng TCVN 6625 Ờ 2000

3 COD đun hoàn lưu kắn, chuẩn ựộ SMEWW Ờ 5220.C

4 BOD5 Xác ựịnh hàm lượng oxi hòa tan trước và

sau khi ủ TCVN 6001 Ờ 2008

5 TKN Chưng cất Kjeldahn SMEWW 4500 Ờ Norg

B 6 P Ờ PO4 So màu TCVN 6202 Ờ 2008 7 Fe So màu TCVN 6177 Ờ 1996 8 Mn So màu TCVN 6002:1995 9 Pb So màu TCVN 4573-1988 10 Zn So màu TCVN 4575 Ờ 1988 11 Tổng

CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ đIỀU KIỆN

LAO đỘNG TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ CHẾ BIẾN GỖ QUẬN 12 Ờ TPHCM

4.1. Chất lượng môi trường

4.1.1. Chất lượng khắ thải

4.1.1.1. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm không khắ ngành chế biến gỗ Quận 12 (bụi, SO2, NO2, CO2, THC...)

Nguồn gây ô nhiễm không khắ trong ngành chế biến gỗ Quận 12 rất ựa dạng. Có thể liệt kê một số nguồn chắnh như sau:

Bụi

đây là nguồn ô nhiễm nghiêm trọng nhất trong công nghiệp chế biến gỗ. Bụi phát sinh chủ yếu từ các công ựoạn và quá trình sau:

+ Cưa xẻ gỗ ựể tạo phôi cho các chi tiết mộc. + Rọc, xẻ gỗ.

+ Khoan, phay, bào.

+ Chà nhám, bào nhẵn bề mặt các chi tiết.

Tuy nhiên, có sự khác biệt ựáng kể về kắch thước cỡ hạt bụi và tải lượng bụi sinh ra ở những công ựoạn khác nhau. Tại các công ựoạn gia công thô như cưa cắt, bào, tiện, phayẦ phần lớn chất thải ựều có kắch thước lớn có khi tới hàng ngàn ộm. Tại các công ựoạn gia công tinh như chà nhám, ựánh bóng, tải lượng bụi khơng lớn nhưng kắch cỡ hạt bụi rất nhỏ, thường nằm trong khoảng từ 2-20 ộm, nên dễ phát tán trong khơng khắ. Ngồi ra tại các công ựoạn khác như vận chuyển gỗ, lắp ghépẦ ựều phát sinh bụi tuy nhiên mức ựộ không ựáng kể.

Bụi gỗ tồn tại khắp nơi trong nhà xưởng của các cơ sở chế biến gỗ với nồng ựộ khá cao. Mặc khác, việc vận hành các hệ thống hút bụi vẫn chưa ựúng công suất, hoặc do các nhà xưởng không quan tâm ựúng mức ựền việc vệ sinh các trang thiết bị hút bụi

cũng như vệ sinh nhà xưởng, tình trạng này kéo dài càng lâu, làm cho bụi bám ựầy các hệ thống hút bụi cũng như nhà xưởng, làm tăng khả năng phát tán của bụi ra môi trường làm việc của công nhân và môi trường xung quanh.

Ngồi bụi gỗ ra, cịn có bụi sơn phát sinh từ công ựoạn phun sơn cho sản phẩm. Tuy lượng bụi sơn không nhiều bằng lượng bụi gỗ, song bụi sơn cũng cần phải ựược xử lý, vì ựa phần hạt bụi sơn là những hạt nhỏ rất dễ xâm nhập vào phổi của người công nhân phun sơn.

Thành phần và tắnh chất của bụi ở ựây chủ yếu là bụi cơ học. đó là một hỗn hợp các hạt cellulose với kắch thước thay ựổi trong một phạm vi rất rộng. Các loại bụi này, nhất thiết phải có thiết bị thu hồi và xử lý triệt ựể, nếu không sẽ gây ra một số tác ựộng nhất ựịnh ựến môi trường và sức khỏe con người.

Khắ thải

Dựa vào dây chuyền công nghệ và các máy móc thiết bị của xưởng sản xuất ựồ gỗ gia dụng ta nhận thấy nguồn năng lượng chủ yếu là ựiện, ngồi ra trong q trình sấy sản phẩm trong các lò hơi do nhà máy dùng củi, than ựá, dầu FO hay dầu DO ựể làm nguồn nguyên liệu ựốt nên trong xưởng có phát sinh các loại khắ thải như: bụi, CO, SO2, NO2, CO2.

Mùi và các hợp chất hữu cơ bay hơi

Trong công nghệ sản xuất gỗ gia dụng dù dùng loại keo hay sơn gì cũng phát sinh mùi và các chất hữu cơ bay hơi cao. Chất kết dắnh thông dụng như nhựa Urea Formaldehyde (UF) hoặc nhựa Urea Melamine Formaldehyde (UMF). Khi gặp nhiệt ựộ cao, các chất này dễ dàng bị phân huỷ tạo ra Formaldehyde (Aldehyde formic Ờ HCHO). Trong ựiều kiện bình thường, chúng dễ dàng phân tán vào môi trường xung quanh kèm theo mùi rất ựặc trưng là mùi sốc của Formaldehyde).

Phát sinh từ công ựoạn sơn gồm bụi mù và hơi dung môi ảnh hưởng xấu ựến sức khoẻ cơng nhân. Ngồi ra hơi dung môi cịn phát sinh trong q trình phết keo.

4.1.1.2. đặc ựiểm khói thải của các loại lị hơi, lị sấy khác nhau tùy theo nhiên liệu sử dụng

a. đặc ựiểm khói thải lị ựốt củi

đối với những lò hơi ựốt củi ựang có xu hướng ắt dần vì chủ trương quản lý rừng chặt chẽ của nhà nước và thực tế dùng gỗ ựể ựốt lò hơi là quá lãng phắ. Hiện tại củi ựốt lò hơi thường là những loại gỗ khơng cịn dùng ựược vào việc gì khác nữa. Với các nhà máy chế biến gỗ Quận 12, bên cạnh việc sử dụng nhiên liệu là dầu DO, FO hay than ựá thì cịn sử dụng các loại gỗ vụn ựã bỏ trong quá trình chế biến ựể làm nguyên liệu ựốt.

Khi ựốt 1kg củi sinh ra 4,23 m3 khắ thải ở nhiệt ựộ 200C. Lượng bụi tro có trong khắ thải chắnh là một phần lượng khơng cháy hết và lượng tạp chất khơng cháy có trong củi, lượng tạp chất này thường chiếm tỉ lệ 1% trọng lượng củi khô. Tro bụi khi cháy cuốn theo vào dòng khắ lò tạo thành một lượng bụi nhất ựịnh trong khắ thải. Lượng bụi này có nồng ựộ dao ựộng rất lớn vì phụ thuộc vào các thao tác của cơng nhân ựốt lị. Lượng bụi phát sinh lớn nhất khi công nhân nạp thêm củi vào lò hay Ộchọc ghiỢ . Ngồi ra, nó cịn phụ thuộc vào vận tốc dòng khắ cháy trong lò và cấu tạo lị.

Bụi trong khói thải lị hơi ựốt củi có: _ Kắch thước hạt: Từ 0,05 ộm Ờ 0,1 ộ m

_ Nồng ựộ dao ựộng: Khoảng từ 200 Ờ 500 mg/m3

b. đặc ựiểm khói thải của lò ựốt than ựá

Các loại than ựá ựược sử dụng ở TP. HCM ựều là than gầy hay An-tra-xắt xuất xứ từ vùng Quảng Ninh. đây là loại than ắt cháy bốc, khơng xốp nên khó cháy và cháy lâu.

Lượng bụi trong khắ thải có kắch thước hạt và nồng ựộ dao ựộng trong khoảng rộng, phụ thuộc nhiều vào thời ựiểm Ộchọc ghiỢ và cho thêm than vào lò.

Bảng 4.1 Ờ Tỉ lệ phân bố các loại hạt bụi ở lò ựốt than

STT đường kắnh trung bình của lị ựốt than (ộm) %

1 0 ọ 10 3 2 10 ọ 20 3 3 20 ọ 30 4 4 30 ọ 40 3 5 40 ọ 50 4 6 50 ọ 60 3 7 60 ọ 86 7 8 86 ọ 100 6 9 >100 67

(Nguồn : Nguyễn Thiện Nhân, Sổ Tay Hướng Dẫn Xử Lý Ô Nhiễm Môi Trường Trong Sản Xuất Tiểu Thủ Công Nghiệp, 1998).

c. đặc ựiểm khói thải của lị ựốt dầu FO

Lò hơi sử dụng dầu FO là loại lò hơi phổ biến nhất hiện nay. Dầu FO là một phức hợp của các hydrô Cacbon cao phân tử. Dầu FO dạng lỏng có lượng sinh nhiệt ựơn vị cao, ựộ tro ắt nên ngày càng ựược sử dụng rộng rãi. Mặt khác, việc vận hành lò hơi ựốt dầu F.O ựơn giản và khá kinh tế.

Bảng 4.2 Ờ Nồng ựộ các chất trong khắ thải lị hơi ựốt dầu FO Chất gây ơ nhiễm Nồng ựộ (mg/m3 Chất gây ô nhiễm Nồng ựộ (mg/m3 ) SO2 và SO3 5217 Ờ 7000 CO 50 Tro bụi 280 Hơi dầu 0.4 NOx 428

(Nguồn : Nguyễn Thiện Nhân, Sổ Tay Hướng Dẫn Xử Lý Ơ Nhiễm Mơi Trường Trong Sản Xuất Tiểu Thủ Công Nghiệp, 1998).

d. Ưu và nhược ựiểm của từng loại nguyên liệu sử dụng trong lò ựốt

Lò dùng FO

Hiện nay ựây là vấn ựề thời sự nóng bỏng cho các cơ sở chế biến gỗ và nhiều ngành nghề khác trên ựịa bàn Quận 12 cũng như của TP. HCM. đối với lò hơi dùng dầu FO, trên nguyên tắc ựây là loại lị sấy dễ sử dụng vì có thể kiểm sốt dễ dàng việc sử dụng nhiên liệu và ắt gây ô nhiễm trong khu vực sản xuất. Tuy nhiên sau thời gian sử dụng lò xuống cấp sẽ gây ô nhiễm trầm trọng cho khu vực xung quanh nhà máy, nhiều nhất là mụi than ựốt không hết và các khắ khác như CO , SO2 , NO2 cũng rất cao. Việc xử lý các lò sấy này lại ựưa ựến nhiều vấn ựề khác cần giải quyết càng trầm trọng hơn: chẳng hạn như vệ sinh buồn trao ựổi, công suất xử lý v.vẦ Vì thế, hiện nay một số cơ sở ựã chuyển qua sử dụng lò than ựá.

đa số các nồi sấy dùng dầu FO ựều có hệ thống xử lý: một ựường thải thẳng và một ựường qua xử lý. Vì vậy khi kiểm tra hay nghiệm thu thì cho chạy cơng suất nhỏ và cho qua hệ thống xử lý, nhưng khi hoạt ựộng thì cho thải thẳng. Một số ựơn vị, khi ựoàn khiếu nại ựến kiểm tra thì ựều ựạt tiêu chuẩn, nhưng người dân xung quanh vẫn liên tục khiếu nại.

Lò hơi dùng than ựá

Ưu ựiểm của lò là cảnh quan ơ nhiễm xung quanh khơng rõ nét, vì khắ sinh ra khơng có màu nếu như thu gom ựược tro ựốt. Nhưng lò hơi dùng than ựá lại gây ô nhiệm rất nặng cho khu vực sản xuất và nhất là cho các cơng nhân trực ựiều hành lị hơi, thường khoảng 3 ựến 4 người thay phiên xúc than vào lò.

Các loại lò sử dụng DO và ựiện

Ít ơ nhiễm hơn, nhưng giá thành cho nguyên liệu lại rất cao nên rất ắt ựơn vị sử dụng.

4.1.1.3. Nguồn nhiên liệu và ựặc tắnh khắ thải tại một số cơ sở chế biến gỗ Quận 12

a. Nguồn nhiên liệu

Bảng 4.3 Ờ Nguồn nhiên liệu sử dụng trong lò sấy tại một số cơ sở chế biến gỗ Quận 12

STT Tên cơ sở địa chỉ Nhiên liệu

1 Nhà máy tinh chế ựồ gỗ xuất khẩu SATIMEX 162 HT17 - KP2 Ờ P.Hiệp Thành. DO 2 Nhà máy SX ựồ gỗ đÔNG DƯƠNG 276/1 Ờ QL1A Ờ KP1Ờ P.An Phú đông. Than, gỗ vụn. 3 Cty TNHH đẠI CỒ 5/5 Ờ Tổ 62 - KP5 Ờ P.Tân Thới Nhất. Than, gỗ vụn. 4 Cty cổ phần SX&TM NAM HOA 551/2/1219 Lê Văn Khương - P.Hiệp Thành. Than, gỗ vụn.

(Nguồn : Phịng Tài Ngun Mơi Trường, Ủy Ban Nhân Dân Quận 12, số liệu năm 2010)

Nhận xét : Qua kết quả ở bảng trên, ta nhận thấy ựa số các cơ sở chế biến gỗ ựều sử dụng nguồn nhiên liệu là than ựá và gỗ vụn, riêng chỉ có Nhà Máy Tinh Chế đồ Gỗ Xuất Khẩu SATIMEX là sử dụng dầu DO.

Bảng 4.4 Ờ Các chất ơ nhiễm trong khói thải lị hơi, lò sấy

Lò hơi ựốt bằng củi Khói + tro bụi + CO + CO2

Lị hơi ựốt bằng than Khói + tro bụi + CO + CO2 + SO2 + SO3 + NOx Lị hơi ựốt bằng dầu F.O Khói + tro bụi + CO + CO2 + SO2 + SO3 + NOx

(Nguồn : Nguyễn Thiện Nhân, Sổ Tay Hướng Dẫn Xử Lý Ơ Nhiễm Mơi Trường Trong Sản Xuất Tiểu Thủ Công Nghiệp, 1998)

Thông thường, với các lò hơi ựốt than hoặc ựốt dầu FO khơng có các biện pháp xử lý khắ thải thì hàm lượng các chất ơ nhiễm trong khói thải lị hơi có thơng số như sau:

Bảng 4.5 Ờ Hàm lượng của các chất ơ nhiễm trong ống khói lị hơi (mg/m3

) Chất ô nhiễm Bụi SOx NOx CO Lò ựốt củi 200 Ờ 1000 100 Ờ 200 Lò ựốt than ựá 200 Ờ 1500 500 Ờ 1300 50 Ờ 150

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường và điều kiện lao động ở một số cơ sở chế biến gỗ quận 12 TP HCM (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)