Tiêu chuẩn nâng cao chất lượng các site

Một phần của tài liệu sơ lược về xếp hạng các trường đại học (Trang 111 - 114)

Sử dụng các tiêu đề có ý nghĩa và các thẻ meta để mô tả có thể sẽ làm tăng tính hiện diện của các trang. Có một số chuẩn như là Dublin Core có thể được sử dụng để thêm vào thông tin tác giả, từ khóa hoặc các dữ liệu khác về website.

Chương 4: Chương 4: Kết luận và hướng phát triển

Với khả năng của công nghệ thông tin hiện đại, và sự công bố thông tin về các trường đại học trên trang Web của trường đại học đó, ta có thể dùng các công cụ khai phá Web để thu thập các thông tin phục vụ cho việc xếp hạng các trường đại học. Ban đầu ta có thể định hướng xếp hạng theo website với các hệ thống xếp hạng đã có sẵn. Sau khi các website các trường đại học Việt Nam đã phát triển rồi, và xây dựng được bộ tiêu chí cho chất lượng giáo dục đại học một cách tương đối phù hợp, ta có thể ứng dụng công nghệ khai phá trích chọn thông tin trên Web để xếp hạng các trường đại học.

Chương 5: Tài liệu tham khảo

[1] – Bùi Văn (2008) - “Xếp hạng tham nhũng thế giới 2008: Việt Nam

lên 2 bậc” –– Vietnamnet.

[2] – Harvard University (200x) “Lựa chọn Thành công: Bài học từ

Đông Á và Đông Nam Á cho tương lai của Việt Nam Một khuôn khổ chính sách phát triển kinh tế xã hội cho Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2020”– Harvard University, America.

[3] – Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Qui định đánh giá chất lượng giáo

dục trường đại học.

[4] – Vũ Quang Việt (2006), “Chi tiêu cho giáo dục: Những con số "giật mình"!, Vietnamnet.

[5] – Soumen Chakbarti (2003), Mining the Web – Analysis of Hypertext and SemiStructured Data, Morgan Kaumann, America.

[6] – Christopher D. Manning, Prabhakar Raghavan & Hinrich Schütze (2008), Introduction to Information Retrieval, Cambridge University Press, America.

[7] – Michael, S. O. & Kretovics, M. A. (Eds.) (2005). Financing higher education in a global market. New York: Algora Publishing.

Chương 6: Phụ lục

Một phần của tài liệu sơ lược về xếp hạng các trường đại học (Trang 111 - 114)