4 Phương án logistics 2

Một phần của tài liệu Đồ án môn logistics vận tải (Trang 27 - 32)

Chặng 1 Hà Nội – Ga Long Biên Đi đường bộ bằng xe đầu kéo Chặng 2 Ga Giáp Bát (Hà Nội) – Cảng Hải Phịng Đi đường sắt

Chặng 3 Cảng Hồng Diệu (Việt Nam) – Cảng Pasir Gudang (Malaysia)

Đi đường biển quốc tế

2.2.1 Mô tả về phương án vận tải

- Vận tải đa phương thức kết hợp giữa đường bộ, sắt và đường biển còn được gọi là mơ hình vận tải hỗn hợp (2RIS)

- Đây là mơ hình phổ biến nhất để chun chở hàng hóa xuất nhập khẩu.

- Hàng hóa được vận chuyển bằng đường sắt, đường bộ hoặc đường nội thủy đến cảng biển của nước xuất khẩu sau đó được vận chuyển bằng đường biển tới cảng của nước nhập khẩu rồi từ đó vận chuyển đến người nhận ở sâu trong nội địa bằng đường bộ, đường sắt hoặc vận tải nội thủy.

- Mơ hình này thích hợp với các loại hàng hóa chở bằng container trên các tuyến vận chuyển mà không yêu cầu gấp rút lắm về thời gian vận chuyển.

trên tuyến đường biển dài. Sử dụng vận tải biển sẽ giảm được chi phí giao hàng hơn so với những phương thức giao hàng khác (giá thành có thể chỉ bằng một nửa hoặc chỉ bằng 1/3 so với vận chuyển bằng đường hàng không, tuy nhiên thời gian giao hàng sẽ lâu hơn).

2.2.2 Phân tích và đánh giá các chặng đường

2.2.2.1. Chặng 1: Đường bộ Hà Nội – Ga Giáp Bát ( Hà Nội )

Để có thể vận chuyển bẳng đường sắt thì cần đưa hàng tới ga đường sắt, như vậy chọn đường bộ vận chuyển từ địa điểm giao hàng tại đường Ngọc Thụy, quận Long Biên tới ga Giáp Bát. Quãng đường khá ngắn chỉ với độ dài 15 km, thời gian vận chuyển không vào thời gian cao điểm sẽ mất tầm 1 giờ, đã bao gồm thời gian chất hàng vào container và đưa lên xe.

Tuyến đường nội thành đi qua đường Long Biên – Xuân Quan, đi qua cầu Chương Dương bắc qua con sông Hồng, đi qua đường Trần Quang Khải, Trần Khát Chân, và cuối cùng là đường Giải Phóng.

Các tuyến đường Ngọc Thụy, Xuân Quan, và Trần Quang Khải, Trần Khát Chân và đường Giải Phóng có độ rộng tuyền đường khoảng 7 – 10 m, chất lượng đường rải nhựa, và được nâng cấp theo quy định của nhà nước.

Chặng 1 có đi qua cầu Chương Dương.Cầu Chương Dương là cây cầu huyết mạch nơi cửa ngõ phía Đơng của Hà Nội, kết nối đôi bờ sông Hồng, con song quan trọng trong chuỗi đường thủy miền Bắc Việt Nam. Trong suốt hơn 3 thập kỷ qua, cây cầu là một chứng nhân lịch sử trong quá trình thay phát triển của đất nước, là một phần lịch sử của Thủ đơ. Cầu có chiều dài 1.235m với 11 nhịp chính trên sơng, mặt cầu rộng 19 m, được phân thành 4 làn xe: hai làn ở giữa dành cho xe ô tô và 2 làn hai bên dành cho xe gắn máy.

2.2.2.2. Chặng 2: Đường sắt ga Giáp Bát – cảng Hồng Diệu (Hải Phịng)

Tuyến đường sắt ở chặng 2 là tuyến đường sắt được nối từ Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, đi theo khổ đơn 1 m và có chiều dài khoảng 400 km. Với khổ đường sắt 1m, là khổ đường khá cũ do được xây dựng từ những năm 1900, từ thời Pháp thuộc nên chất lượng đường thấp, khổ đường chưa đạt với tiêu chuẩn quốc tế là 1,435 m. Ngoài ra, việc vận chuyển bằng đường sắt Việt Nam còn chưa được chú trọng, nên việc cải tiến đã có tuy nhiên vẫn còn nhỏ hẹp.

Tuyến đường đi qua 4 thành phố là Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, và Hải Phòng. Tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phịng có độ dài 102 km, theo ước tính

tuyến đường sắt chưa thật sự khai thác có hiệu quả, cịn mất thời gian chờ đợi hàng, trung bình thời gian vận chuyển mất từ 1-2 ngày.

Chặng đường sắt đi qua Hà Nội nhận hàng tại ga Giáp Bát và trả hàng ngay tại cảng Hồng Diệu mà khơng cần chuyển đổi phương tiện khác. Ga Giáp Bát với những ưu điểm vượt trội như khối lượng vận chuyển linh hoạt từ vài trăm kilogam đến vài trăm tấn, an tồn, tin cậy, với giá cước phí thấp, dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt ngày càng được nhiều khách hàng lựa chọn.

Ga Giáp Bát là ga chở hàng hóa lớn nhất tại Hà Nội và khu vực phía Bắc Việt Nam, kinh doanh vận chuyển tất cả các loại hàng hóa theo yêu cầu của mọi đối tượng khách hàng, gồm hàng nơng sản, tiêu dùng, văn phịng phẩm, máy móc thiết bị, hàng hóa quá khổ cho doanh nghiệp, cá nhân.

2.2.2.3. Chặng 3: Cảng Hoàng Diệu(Việt Nam) – Cảng Pasir Gudang (Malaysia)

Tuyến đường biển quốc tế kết nối giữa cảng Nam Đình Vũ của Việt Nam và cảng Pasir Gudang của Malaysia có độ dài tính tính theo hải lý là 1402 hải đi qua biển Đông và qua eo Malacca (nằm giữa đảo Sumatra, nối Biển Đông và Ấn Độ Dương). Thời gián vận chuyển được tính theo lịch trình của hãng tàu mất tầm 15-17 ngày.

Eo biển Malacca có vị trí địa kinh tế rất thuận lợi khi nằm trên tuyến giao thơng quan trọng, vận chuyển hàng hóa từ Châu Âu, Châu Phi, Nam Á, Trung Đông đi Đông Á. Tuy nhiên, eo biển Malacca có tình trạng cướp biển, khi vận chuyển qua đây sẽ có nguy cơ bị mất hàng hóa.

Trong phương án thứ 3, ta chọn cảng Hồng Diệu là cảng đi do ở Hải Phịng, cảng Hồng Diệu là một trong những cảng có tuyến giao thơng kết nối trực tiếp với đường sắt. Tuy rằng cảng Hoàng Diệu được xây dựng khá lâu, trang thiết bị cũng không được đầu tư như cảng Nam Đình Vũ nhưng sẽ tiết kiệm cho ta một khoản chi phí đáng kể do khơng cần thêm một chặng đường bộ nội thành từ ga Hải Phịng tới cảng khác.

2.2.3 Thơng tin

2.2.3.1 Thơng tin về

a) Ga Giáp Bát

Ga Giáp Bát là một ga trọng điểm quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa của Tổng cơng ty đường sắt Việt Nam. Nhiệm vụ chính của Ga Giáp Bát là vận chuyển hàng từ Hà Nội vào Sài Gịn, các tỉnh phía Nam bằng đường sắt. Mỗi ngày, Ga Giáp Bát vận chuyển gần 3000 tấn hàng với 25 đơi tàu hàng chuyến tuyến, trong đó có 18 đơi tàu hàng Bắc Nam/tuần. Có thể nói, Ga Giáp Bát cùng với Ga Sóng Thần là 2 điểm tập kết hàng và xuất hàng đi của 2 miền Bắc Nam lớn nhất trong ngành vận tải đường sắt.

Trong nhiều năm qua, mặc dù cơ sở vật chất vẫn còn những bất cập do đặc trưng của ngành vận tải đường sắt là lâu đời nhưng cơng tác an tồn cho suốt quá trình vận chuyển hàng hóa ln được đảm bảo an tồn tuyệt đối.

Hình 2. 9 Ga Giáp Bát

b) Cảng Hồng Diệu

- Cơ sở hạ tầng: + Tổng số 9 cầu với tổng chiều dài 1.382m

Một phần của tài liệu Đồ án môn logistics vận tải (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)