2..6 Thực trạng phát triển lợi nhuận
3.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại nhà hàng Sum Villa
3.2.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực của nhà hàng
Để nâng cao hiệu quả kinh doanh thì nhà hàng cần nâng cao các nguồn lực cơ
bản sau:
a. Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên
Theo em, ngày nay với xu thế phát triển của du lịch khách du lịch ghé thăm Việt Nam ngày càng đơng, thì số lượng khách nước ngồi ghé thăm nhà hàng cũng sẽ tăng theo. Thế nên cần đào tạo nhân viên, nâng cao trình độ ngoại ngữ, chun mơn nghiệp vụ, cách ứng xử giao tiếp với khách. Nhà hàng nên tạo cho nhân viên một bầu khơng khí làm việc có sự vui vẻ và hịa đồng nhưng khơng để vượt quá quy định với nhân viên.
Hiện tại nhà hàng đang có một đội ngũ lao động trẻ tràn đầy nhiệt huyết, vì vậy cần nâng cao chất lượng phục vụ hơn nữa bằng cách cho nhân viên đi tập huấn học hỏi kinh nghiệm từ đó có cách phục vụ khách tốt hơn.
Có chun mơn nghiệp vụ rồi, nhà hàng nên chú ý hơn nữa về đào tạo cả phẩm chất đạo đức tốt cho nhân viên, thường xuyên theo dõi và bồi dưỡng khả năng giao tiếp ứng xử tác phong chuyên nghiệp và lòng yêu nghề trong khi làm việc. Nhà hàng còn nên đào tạo nhân viên phải biết nhận xét, phải biết nắm bắt được những đặc điểm, nhân khẩu học, tâm lý của khách hàng làm tăng sự hài lòng của khách đối với nhà hàng.
b.Nâng cấp, đổi mới trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật.
Nhìn chung cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà hàng đáp ứng phần lớn nhu cầu của khách. Song nhà hàng cũng phải thường xuyên tu dưỡng, đổi mới, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng và năng suất lao động cao.
Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật khu chế biến cần được nâng cấp, đổi mới vì một số trang thiết bị hiện tại đã xuống cấp nên thời gian qua nó ảnh hưởng xấu đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và kết quả lao động của bộ phận bếp.
Khách đến với nhà hàng khơng chỉ muốn thưởng thức những món ngon mà cịn muốn thưởng thức cái đẹp, thưởng thức nghệ thuật Nhà hàng có kiến trúc khơng gian hiện đại. Tuy nhiên cần phải bố trí chỗ ngồi cho phù hợp, lãng mãn và gần gũi với thiên nhiên.
c.Tăng cường công tác quản lý giám sát phục vụ khách
Người quản lý nhà hàng chịu trách nhiệm phân công hướng dẫn nhân viên thực hiện công việc và kiểm tra giám sát q trình thực hiện cơng việc của nhân viên. Trước khi phục vụ, trưởng ca cần kiểm tra sự sẵn sàng phục vụ của đội ngũ nhân viên. Sự sẵn sàng phục vụ được thể hiện qua tác phong, vệ sinh cá nhân,… của nhân viên.
Trong phục vụ, khi khách tới, cường độ phục vụ cao, với số lượng khách đông. Do vậy, người quản lý cần phải có sự phân cơng cơng việc cho thật hợp lý giứa các bộ phận tránh tình trạng chỗ thừa chỗ thiếu sẽ ảnh hưởng xấu tới việc phục vụ khách.
Điều quan trọng là giám sát việc thực hiện công việc của mọi nhân viên phải theo đúng quy trình chế biến, quy trình phục vụ và kết quả công việc của họ, đánh giá một cách chính xác.
Người quản lý cần nghiêm khắc, cương quyết trong vấn đề giải quyết sai phạm của nhân viên, đồng thời các cán bộ quản lý cũng cần phải biết lắng nghe ý kiến của nhân viên để hoàn thành tốt chất lượng dịch vụ ăn uống của nhà hàng. Việc này được thực hiện chưa được thật thường xuyên tại nhà hàng trong thời gian qua.
d.Một số giải pháp giảm chi phí.
Quản lý chi phí là một phần của chiến lược tăng trưởng kinh doanh. Nó khơng những giúp cho doanh nghiệp cắt giảm chi phí mà cịn tạo ưu thế cạnh tranh rõ rệt trên thị trường.
Tìm giải pháp tài chính tối ưu cho chiến lược phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập luôn là vấn đề nan giải nhất đối với doanh nghiệp. Vì vậy theo các chuyên gia một trong những “nước cờ” mà doanh nghiệp nào cũng phải hướng
tới là việc quản lý và tiết kiệm chi phí ngày một hiệu quả hơn để sản phẩm dịch vụ của mình ngày càng chất lượng và có giá cả phù hợp với khách hàng.
Người quản lý doanh nghiệp phải nắm bắt các thơng tin về chi phí và đề ra các quyết định, tính tốn, kiểm sốt chi phí giúp doanh nghiệp kiểm sốt ngân