TỚI
1. Dự báo tình hình phát triển du lịch thế giới trong những năm tới 1.1. Dự báo tình hình phát triển du lịch thế giới
Tại phiên họp thứ 54 của Ủy ban Phát triển Xã hội, tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki Mun tuyên bố năm 2017 sẽ là “Năm của phát triển du lịch bền vững” (nằm trong khn khổ Chương trình nghị sự về phát triển bền vững tồn cầu, tầm nhìn đến năm 2030 của Liên hợp quốc). Điều này cho thấy tầm quan trọng của ngành du lịch đối với nền kinh tế thế giới.
Ở mức khu vực, Hiệp hội Du lịch Châu Á – Thái Bình Dương (PATA) và Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) cho rằng, sự tăng trưởng cao của du lịch Châu Á – Thái Bình Dương trong những năm vừa qua đồng nghĩa với việc du lịch khu vực cần có trách nhiệm lớn hơn đối với mục tiêu phát triển toàn cầu này.
Du lịch nội vùng Châu Á – Thái Bình Dương được kỳ vọng là nhân tố dẫn đầu quá trình phục hồi nền kinh tế toàn cầu. Nhưng những năm gần đây, kinh tế khu vực có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại. Liên Hợp quốc lo ngại tình trạng nói trên có thể gây trở ngại cho Chương trình phát triển bền vững tồn cầu.
Một trong những giải pháp chính được Liên hợp quốc đưa ra là ưu tiên các kế hoạch trung hạn và khuyến khích tiêu dùng trong nước. Đối với du lịch, trong bối cảnh kinh tế giảm sút, người dân có dấu hiệu giảm nhu cầu đi du lịch nước ngoài hoặc những nơi có khoảng cách xa, PATA và UNWTO khuyến nghị các nước nên quan tâm hơn tới du lịc h trong nước để duy trì và đóng góp vào sự phục hồi kinh tế, xã hội.
Tổng thư ký UNWTO Taleb Rifai nhấn mạnh: “Để đạt được con số 1,8 tỉ khách du lịch quốc tế vào năm 2030, thì du lịch và hàng khơng phải ln sát cánh bên nhau”. Bên cạnh đó, Ủy ban Hàng khơng dân dụng của Liên hợp quốc
kêu gọi đơn giản hóa các thủ tục bay, bảo đảm an tồn bay và tạo thuận lợi đi lại toàn cầu.
1.2. Tiềm năng sự phát triển du lịch của Việt Nam
* Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú, hấp dẫn: - Việt Nam có nhiều tài nguyên thiên nhiên và hệ sinh thái phát triển. Việt Nam là nước thuộc vùng nhiệt đới bốn mùa xanh tươi, có hệ thống rừng nhiệt đới phong phú, đa dạng. Địa hình 3/4 là đồi núi và cao nguyên, có sơng, có rừng, có đồng bằng, có bờ biển dài hơn 3000km và hàng ngàn hòn đảo lớn nhỏ khác nhau…
- Việt Nam là nước dồi dào nguồn tài nguyên nhân văn. Tính đến nay Việt Nam đã có 11 di sản phi vật thể được tổ chức UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa thế giới là: nhã nhạc cung đình Huế (11/2003), khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun (2005) được cơng nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa thế giới phi vật thể, khơng gian văn hóa Quan họ Bắc Ninh (30/9/2009), ca trù (01/10/2009), ngày 2.12.2015, nghi lễ và trò chơi kéo co ở Việt Nam đã được UNESCO ghi danh tại danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại;16.11.2010 UNESCO đã cơng nhận lễ hội Gióng ở đền Phù Đổng (Gia Lâm) và đền Sóc (huyện Sóc Sơn) là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại;Ngày 24.11.2011, Hát Xoan được UNESCO chính thức cơng nhận là di sản văn hóa phi vật thể; Tháng 12.2012, tại kỳ họp lần thứ 7, Ủy ban Liên chính phủ Cơng ước 2003 về bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể đã chính thức cơng nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ, Việt Nam là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại;Di sản Đàn ca tài tử Nam Bộ đã được ghi tên vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào 12.2013; Dân ca ví, dặm Nghệ Tĩnh đã được UNESCO cơng nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại với 100% số phiếu tán thành (27.11.2014). Mới nhất là ngày 1/12/2016di sản “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” đã chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
- Với hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam có trên 7.000 di tích lịch sử, văn hóa, dấu ấn của q trình dựng nước và giữ nước như Đền Hùng, Cổ Loa, Văn Miếu… Việt Nam đã có 8 di tích được UNESCO cơng nhận là Di sản thế giới gồm: 2 Di sản thiên nhiên thế giới( Vịnh Hạ Long ,Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng); 5 Di sản văn hóa thế giới gồm: (Quần thể di tích Cố đô Huế, Phố Cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long Thành nhà Hồ); 1 Di sản thế giới hỗn hợp (Quần thể danh thắng Tràng An)
* Việt Nam là nước ổn định về chính trị và an tồn xã hội:
- Ổn định về chính trị và an tồn xã hội là mơi trường quan trọng để mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về du lịch. Một quốc gia có nền chính trị ổn định và quan hệ xã hội lành mạnh, an toàn sẽ làm cho các nhà đầu tư yên tâm vào sản xuất kinh doanh, khách du lịch cũng yên tâm hơn trong thời gian tham quan giải trí của chuyến du ngoạn.
- Ổn định chính trị là nền tảng của sự phát triển kinh tế-xã hội của một quốc gia. Nền chính trị của Việt Nam là sự thiết lập mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và các đoàn thể quần chúng để xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong đó Đảng cộng sản giữ vai trị chính.
- Khi chính trị được ổn định kéo theo an tồn xã hội được đảm bảo. An toàn xã hội thể hiện tình hình an ninh được giữ vững, xung đột sắc tộc bị đẩy lùi, các tệ nạn xã hội như trộm cắp, ma túy…được ngăn chặn kịp thời. Đây là yếu tố quan trọng để thu hút khách du lịch nội địa cũng như khách du lịch quốc tế đến du lịch tại Việt Nam.
* Nhịp độ tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam khá cao:
Nhà nước ta trong những năm qua đã không ngừng thực hiện đường lối đổi mới kinh tế và đã đạt được những thành tựu to lớn trong sự phát triển kinh tế, nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm thời kỳ 2001-2003 đạt 7,3% và thời kỳ 2006-2008 nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, với mức tăng trưởng GDP trung bình là 7,8%. Dù gặp nhiều khó khăn trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng năm 2009 nước ta vẫn có tốc độ tăng GDP là 5,32% , mục tiêu năm 2010 GDP sẽ đạt 6,5% và trong thời kỳ 2011-2015 vẫn giữ mức tăng trưởng
GDP từ 7%-7,5%. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng lên. Đây chính là tiền đề để phát triển du lịch, đồng thời cũng khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển các ngành kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng.
1.3. Dự báo sự phát triển du lịch Việt Nam
Bối cảnh trong nước với những thuận lợi, khó khăn đan xen đòi hỏi ngành Du lịch phải khai thác được những điểm mạnh trở thành yếu tố thuận lợi và khắc phục những điểm yếu, hạn chế để vượt lên khó khăn, trở ngại.
Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng nhanh và liên tục trong nhiều năm nhưng chưa ổn định, chưa tương xứng với tiềm năng; tỷ trọng khách du lịch thuần tuý chi trả cao và nghỉ dưỡng dài ngày còn thấp. Khách du lịch nội địa tăng lên nhanh chóng; khách du lịch ra nước ngồi đang có xu hướng tăng trưởng rõ rệt.
Đầu tư du lịch được đẩy mạnh, đặc biệt đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trị quan trọng dẫn dắt phát triển du lịch.
Kết cấu hạ tầng du lịch được quan tâm hỗ trợ đầu tư của Nhà nước và thu hút được các thành phần kinh tế tham gia đầu tư.
Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở lưu trú và dịch vụ du lịch phát triển nhanh, chất lượng được nâng lên một bước;
Ngành du lịch tạo ra ngày càng nhiều việc làm cho xã hội (hàng năm tạo thêm 30-40 ngàn việc làm trực tiếp)..
Sản phẩm du lịch đã có đổi mới, phát triển đa dạng hơn nhưng chất lượng cịn nghèo nàn, đơn sơ; thiếu tính độc đáo, đặc sắc; thiếu đồng bộ và liên kết chưa cao và ít sáng tạo. Sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng giá trị gia tăng cao còn chiếm tỷ trọng nhỏ, nhiều sản phẩm trùng lắp, suy thoái nhanh.
Thị trường du lịch đã từng bước được lựa chọn theo mục tiêu. Tuy nhiên cơng tác nghiên cứu thị trường cịn nhiều yếu kém, chưa thực sự đi trước một bước. Khai thác, thu hút thị trường còn dừng ở bề nổi, thụ động; chưa phân đoạn và chưa có tiêu điểm tập trung.
Cơng tác xúc tiến quảng bá được triển khai khá sơi động trong và ngồi nước nhưng tính chuyên nghiệp và hiệu quả chưa cao, mới dừng ở quảng bá hình ảnh chung, chưa tạo được tiếng vang và sức hấp dẫn đặc thù cho từng sản phẩm, thương hiệu.
Công tác quản lý nhà nước về du lịch dần được đổi mới; Luật du lịch và các luật, pháp lệnh liên quan, hệ thống văn bản pháp quy hướng dẫn thi hành dần hoàn thiện và áp dụng trong thực tế. Tuy nhiên, tổ chức bộ máy của ngành có nhiều thay đổi; hiệu lực, hiệu quả quản lý chưa cao, còn chồng chéo trong quản lý liên ngành, liên vùng.
Việc khai thác tài nguyên du lịch không ngừng được mở rộng nhưng do thiếu kinh nghiệm và chưa có tầm nhìn dài hạn nên kém hiệu quả và bền vững; các di tích, di sản đã phát huy giá trị phục vụ du lịch nhưng sự chủ động liên kết khai thác chưa cao; cơng tác bảo tồn văn hố và bảo vệ môi trường đã được chú trọng nhưng hiệu quả thực thi thấp, ô nhiễm môi trường diễn ra ở nhiều nơi. Vấn đề vệ sinh, trật tự, an ninh, an tồn, tệ nạn xã hội vẫn cịn tồn tại phổ biến.
Nhận thức về du lịch đã có bước cải thiện và tiến bộ nhất định, nhiều chính sách được tháo gỡ tạo thuận lợi cho phát triển du lịch, các thủ tục thơng thống hơn. Tuy nhiên, do xuất phát điểm còn thấp, phát triển du lịch còn là vấn đề mới nên mặt bằng chung về nhận thức du lịch vẫn còn khoảng cách xa so với yêu cầu phát triển.
Thị trường thế giới biến động khó lường; hậu quả của khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động mạnh tới quy mơ, tính chất của thị trường gửi khách đến Việt Nam.
2. Dự báo tình hình phát triển kinh doanh của nhà hàng trong năm tới 2.1.Mục tiêu tổng quát kế hoách phát triển kinh doanh
Căn cứ vào những dự báo những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đi lên
như phân tích ở trên và thực trạng phát triển kinh doanh và tình hình kinh doanh như đã trình bày ở trên, luận văn kiến nghị mục tiêu tổng quát phát triển kinh doanh của nhà hàng Cowboy Jack’s đến năm 2020 là:
Tập trung mọi nguồn lực và áp dụng đồng bộ các biện pháp tiêu biểu ngăn chặn tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu và lạm phát, đẩy nhanh nhịp độ tăng tổng doanh thu và tỷ suất lợi nhuận cao hơn kỳ trước, tăng lương cho nhân viên, góp phần ổn định đời sống an ninh xã hội, đảm bảo phát triển kinh doanh bền vững.
Để thực hiện những mục tiêu tổng quát trên, luận văn hướng đến những mục tiêu sau:
2.2.Mục phát triển một số chỉ tiêu cơ bản a.Mục tiêu kế hoạch thu hút khách
Căn cứ vào bảng 5, xác định nhịp độ tăng bình quân số lượt khách thời kỳ 2014- 2016 là:
100 -100 = 5%
Căn cứ vào dự báo trên và tiềm lực của nhà hàng, luận văn kiến nghị nhịp độ tăng bình quân hàng năm tổng lượt khách thời kỳ 2017-2020 là 5% .Từ đó kế hoạch tổng lượt khách từng năm sẽ là:
- Năm 2017: 56011 lượt x 105% = 58811,5 lượt - Năm 2020: 58811,5 lượt x = 71485,7 lượt
b. Mục tiêu kế hoạch phát triển tổng doanh thu
Căn cứ vào bảng 6, luận văn xác định nhịp độ tăng bình quân hàng năm tổng doanh thu thời kỳ 2014-2016 là:
-100 = 6%
Căn cứ vào những yếu tố đã trình bày trên, luận văn kiến nghị nhịp độ tăng bình quân hàng năm kế hoạch 2014-2016 là 6%. Từ đó kế hoạch tổng doanh thu từng năm sẽ là:
- Năm 2017: 9120 x 106% = 9667,2 triệu đồng - Năm 2020: 9667,2 x = 12204,6 triệu đồng
c.Mục tiêu phát triển lợi nhuận
Căn cứ vào bảng 6, tỷ suất lợi nhuận sau thuế năm 2014 là 17,1%, năm 2015 là 18,1, năm 2016 17,9%, luận văn xác định tỷ suất lợi nhuận kế hoạch bình quân hàng năm thời kỳ 2014-2016 sẽ là:
= 17,7%
Và kế hoạch tổng lợi nhuận sau thuế từng năm sẽ là: - Năm 2017: 1631,2 x 117,7% = 1919 triệu đồng - Năm 2020: 1919 x 117,7% = 2258 triệu đồng
Từ sự tính tốn trên luận văn lập kế hoạch phát triển kinh doanh tại nhà hàng Cowboy Jack’s thời kỳ 2014-2016 như sau:
Bảng 8: Kế hoạch phát triển kinh doanh tại nhà hàng Cowboy Jack’s.
Chỉ tiêu Đơn vị T-H 2016 Kế hoạch 2017 Kế hoạch 2020 % năm sau % năm trước 2017/201 6 2020/201 7 Tổng lượt khách Lượt 56011 58811,5 71485,7 105 121 Tổng doanh thu Triệu đồng 9120 9667,2 12204,6 106 126 Tổng lợi nhuận Triệu đồng 1631,2 1919 2258 117 117 Tỷ suất % 17,7 17,7 17,7