Đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu các sản phẩm từ plastic của công

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu các sản phẩm từ plastic sang thị trường bắc mỹ tại công ty TNHH ĐTTMSX bao bì tuấn ngọc (Trang 42 - 45)

3.2.2 .Hoạt động thương mại quốc tế của công ty

3.4. Đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu các sản phẩm từ plastic của công

của cơng ty TNHH ĐTTM & SX bao bì Tuấn Ngọc

3.4.1. Một số thành công đạt được trong hoạt động xuất khẩu

Qua sự phân tích ở trên về tình hình xuất khẩu sản phẩm từ plastic tại Công ty Tuấn Ngọc trong những năm qua, ta thấy hoạt động xuất khẩu sản phẩm từ plastic đã đạt được những kết quả nhất định thể hiện:

Cùng với ngành xuất khẩu khác, xuất khẩu các sản phẩm từ plastic đã góp phần thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, từ đó thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố hiện hố đất nước.

Quy mơ kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng do cơng ty ln chủ động được nguồn vốn, khơng ngừng tìm kiếm các đối tác nước ngoài. Hiện nay, thị trường xuất khẩu chính là Bắc Mỹ, tuy nhiên cơng ty khơng bỏ qua các thị trường khác như Đơng Á, Đơng Âu,..ln tìm kiếm cơ hội và tiếp tục xây dựng các kế hoạch chiến lược để mở rộng thị trường xuất khẩu của mình sang các nước, các khu vực khác để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ plastic.

Với đội ngũ các cán bộ kinh doanh trẻ, năng động trong kinh doanh, khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu, Tuấn Ngọc đã có được sự tín nhiệm cao của các bạn hàng ở tất cả các nước, các khu vực có quan hệ với công ty về chất lượng sản phẩm, phương thức giao hàng, thời gian giao hàng cũng như văn hố thương mại của cơng ty. Đây là một yếu tố thuận lợi giúp cho Tuấn Ngọc mở rộng thị trường tiêu thụ, từng bước nâng cao tính cạnh tranh của Tổng cơng ty trên thị trường cung cấp các sản phẩm từ plastic quốc tế.

Tuy nhiên, nhìn tồn diện cịn nhiều tiềm năng về sản xuất và xuất khẩu sản phẩm của công ty chưa được khai thác triệt để, vẫn còn nhiều tồn tại trong sản xuất và xuất khẩu sản phẩm từ plastic.

3.4.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân

Một là, chỉ tiêu về lợi nhuận kinh doanh xuất khẩu các sản phẩm từ plastic còn chưa cao theo như phân tích ở mục 3.3.2.1. Hạn chế này là do sản phẩm đôi khi chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường xuất khẩu về chất lượng, đồng thời gặp phải cạnh tranh về giá cả với những đối thủ khác trong và ngồi nước. Bên cạnh đó cịn do khâu ngun vật liệu đầu vào gặp nhiều khó khăn dẫn đến làm tăng chi phí về nguyên vật liệu đã làm cho giá thành của sản phẩm tăng cao so với mức thường, làm giảm lợi thế canh tranh cũng như hiệu quả kinh doanh của công ty.

Hai là, tỉ suất lợi nhuận kinh doanh xuất khẩu các sản phẩm từ plastic còn chưa cao so với doanh thu và chi phí, tuy tỉ suất lợi nhuận kinh doanh xuất khẩu tăng đều qua các năm nhưng mức tăng trưởng khá chậm, không đáng kể theo như phân tích cụ thể ở mục 3.3.2.2. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới, và nguồn vốn kinh doanh xuất khẩu còn để phục vụ cho các mục đích khác phục vụ cho hoạt động xuất khẩu như đầu tư cơ sở sản xuất kinh doanh, xây dựng hệ thống logistics nên trong 3 năm gần đây hiệu quả kinh doanh về tỉ suất lợi nhuận còn ở mức thấp.

Ba là, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh xuất khẩu của cơng ty cịn chưa cao biểu hiện như thời gian quay vịng vốn của cơng ty vẫn cịn rất chậm theo như phân tích cụ thể ở mục 3.3.2.3, thời gian quay vịng vốn của cơng ty luôn ở mức trên 307 ngày/năm. Nhìn vào những con số ở mức rất cao như vậy thì thực sự đó là một vấn đề nan giải mà công ty đang gặp phải. Bên cạnh nguyên nhân do thiếu hụt nguồn vốn trong một số thời điểm thì nguyên nhân khác dẫn tới hạn chế này vẫn là do việc đáp ứng nguồn hàng xuất khẩu cả về chất và lượng của cơng ty cịn chưa thực sự hiệu quả và linh hoạt dẫn đến thời gian kí kết hợp đồng ln bị trì hỗn do đó gây ra việc tồn đọng hàng hóa.

Bốn là, mặc dù đội ngũ nhân viên của cơng ty có kinh nghiệm và có trình độ cao, tuy nhiên hiệu quả sử dụng lao động chưa cao. Theo như phân tích ở mục 3.3.2.4 năng suất lao động bình quân ở mức thấp, việc này là do lực lượng công nhân kỹ thuật am hiểu về hoạt động sản xuất các sản phẩm từ plastic còn chưa nhiều và có chất lượng tốt. Hơn thế nữa, nhân viên kinh doanh còn kiêm nhiệm nhiều, chưa phân định rõ ràng về mảng xuất nhập khẩu, do vậy kinh nghiệm xử lý tình

huống trong các hợp đồng đàm phán xuất khẩu, đặc biệt là với những đối tác đòi hỏi khắt khe cịn chưa cao, gặp nhiều khó khăn, dẫn tới hiệu quả và năng suất làm việc còn ở mức hạn chế.

Nắm được những mặt hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu sẽ giúp doanh nghiệp từng bước tìm ra giải pháp khắc phục và có các biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả kinh doanh, điều này được em đề cập trong chương 4 và cũng là chương cuối cùng của bài khóa luận này.

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM TỪ PLASTIC SANG THỊ TRƯỜNG BẮC MỸ CỦA

CÔNG TY TNHH ĐT & SX BAO BÌ TUẤN NGỌC

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu các sản phẩm từ plastic sang thị trường bắc mỹ tại công ty TNHH ĐTTMSX bao bì tuấn ngọc (Trang 42 - 45)