Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu đánh giá thực trạng

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp quản trị kho hàng của công ty CP đầu tƣ thƣơng mại thanh hà (Trang 45 - 47)

7. Kết cấu khoá luận:

2.4. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu đánh giá thực trạng

2.4.1. Thành tựu

Trải qua một quá trình hồn thiện tuyến sản phẩm, cũng với những nỗ lực quản trị tuyến, tính đến thời điểm tháng 12/2015 công ty Cổ phần GoldSun Việt Nam đang sở hữu một tuyến sản phẩm dụng cụ nhà bếp hơn 1500 mặt hàng dành cho hộ gia đình khá đầy đủ về chủng loại, mẫu mã, kích thước. Các sản phẩm của cơng ty có tính cạnh tranh cao, được khách hàng tin dùng. Với những gì mà tuyến sản phẩm dụng cụ nhà bếp của công ty đã cung ứng, 65% khách hàng có hướng trung thành với cơng ty, chỉ có 35% là suy nghĩ tùy vào tình hình thị trường. Như vậy đây là một kết quả khả quan đối với những hoạt động mà quản trị tuyến sản phẩm dụng cụ nhà bếp mang lại cho công ty Cổ phần GoldSun Việt Nam.

Doanh thu bán hàng hàng năm của công ty luôn đạt đựơc mức cao, riêng khu vực miền Bắc năm 2014 lên đến 36.291 triệu VND. Công ty đã xây dựng được một mạng lưới tiêu thụ trong nước rộng khắp, khắp 3 miền đều có các chi nhánh và đại lý.

Ngồi việc duy trì những khách hàng truyền thống cơng ty đã có thêm một số khách hàng mới như : Mỹ, Trung Quốc, Đức… Khả năng tiêu thụ sản phẩm đã được thị trường quốc tế này chấp nhận.

2.4.2. Hạn chế

Việc phân tích tuyến sản phẩm là một nội dung quan trọng trong hoạt động quản trị tuyến, nhưng lại chỉ được thực hiện mang tính hình thức. Cơng ty chưa xác định đầy đủ dữ liệu cần phân tích trong hoạt động quản trị tuyến sản phẩm, cụ thể là các dữ liệu về đối thủ cạnh tranh cịn chưa được nghiên cứu sâu. Ngồi ra việc đánh giá năng lực sản phẩm nhằm phục vụ tốt hoạt động quản trị tuyến cũng không được diễn ra thường xuyên, điều này khiến cho cơng tác quản trị tuyến gặp khó khăn.

Quyết định quản trị tuyến sản phẩm cịn dựa nhiều vào khả năng sẵn có của cơng ty hơn là dựa vào tình trạng cạnh tranh và nhu cầu thị trường. Một số quyết định quản trị tuyến chưa phát huy được tác dụng như việc kéo dãn tuyến sản phẩm không đạt hiệu quả,

công tác làm nổi bật tuyến sản phẩm mới chưa thu được kết quả như mong muốn. Các sản phẩm chưa tọa được sự khác biệt rõ rệt mang nét riêng của công ty.

2.4.3. Nguyên nhân của các hạn chế.

Nguyên nhân khách quan:

Những biến động về kinh tế đặt ra rất nhiều thách thức cho cơng ty, giá chung tăng, chi phí tăng cao tạo nên một trở ngại vơ cùng lớn.

Các yếu tố khoa học công nghệ ngày càng được đổi mới nhanh hơn, chu kỳ sống của một dây chuyền công nghệ ngày càng bị rút ngắn.

Sự gia nhập ngày càng nhiều của các đối thủ cạnh tranh mới trong ngành tạo nên một môi trường cạnh tranh khốc liệt. Ngành kinh doanh dụng cụ nhà bếp trên thị trường Hà Nội đang ngày càng phát triển, là miếng bánh ngon mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn nuốt trọn, khơng có rào cản lớn gia khi gia nhập.

Nguyên nhân chủ quan:

Công tác thiết kế sản phẩm của cơng ty cịn nhiều hạn chế, cán bộ thiết kế sản phẩm thiếu, chưa chủ động trong việc sáng tạo nắm bắt xu hướng và dẫn đầu.

Cơng ty chưa có đội ngũ nhân lực nghiên cứu sản phẩm mới cũng như cải tiến sản phẩm được đào tạo bài bản, hầu hết chỉ là những người làm việc lâu năm theo kinh nghiệm, nhưng khơng có kiến thức chun sâu.

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ TUYẾN SẢN PHẨM DỤNG CỤ NHÀ BẾP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GOLDSUN

VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN BẮC.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp quản trị kho hàng của công ty CP đầu tƣ thƣơng mại thanh hà (Trang 45 - 47)